Bài giảng Vật lý 7 Tiết 3-Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng

Bài giảng Vật lý 7 Tiết 3-Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng

 Ban ngày, trời nắng, không có mây, ta nhìn thấy bóng của cây ở sân trường in rõ nét trên mặt sân. Khi có một đám mây mỏng che khuất Mặt Trời thì bóng đó bị nhoè đi.Vì sao lại có sự biến đổi đó ?

 

ppt 18 trang Người đăng vultt Lượt xem 840Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý 7 Tiết 3-Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũCâu 1: Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng ? 	Ban ngày, trời nắng, không có mây, ta nhìn thấy bóng của cây ở sân trường in rõ nét trên mặt sân. Khi có một đám mây mỏng che khuất Mặt Trời thì bóng đó bị nhoè đi.Vì sao lại có sự biến đổi đó ?Bóng tối- Bóng nửa tối.a. Thí nghiệm 1(Hình 3.1-SGK/T9) Đặt một nguồn sáng nhỏ trước một màn chắn. Trong khoảng từ nguồn sáng đến màn chắn đặt một miếng bìa. Quan sát vùng sáng, vùng tối trên màn. Tiết 3-Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNGC1: Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng sáng, vùng tối. Giải thích vì sao các vùng đó lại sáng hoặc tối?Trả lời: Phần màu đen hoàn toàn không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng tới vì ánh sáng truyền theo đường thẳng, bị vật chắn chặn lại.Nhận xét 1: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ .tới gọi là bóng tối.nguồn sáng truyềnBóng tối- Bóng nửa tối.a. Thí nghiệm 1(Hình 3.1-SGK/T9) Thí nghiệm 2 (Hình 3.2 – SGK/T9) Thay nguồn sáng trong ở thí nghiệm 1 bằng một nguồn sáng rộng hơn, hãy quan sát trên màn chắn ba vùng sáng, tối khác nhau. Tiết 3-Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNGHãy chỉ ra trên màn chắn vùng nào là bóng tối, vùng nào được chiếu sáng đầy đủ. Trả lời: Trên màn chắn ở sau vật cản vùng1 là bóng tối, vùng 3 được chiếu sáng đầy đủ, vùng 2 chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng chiếu tới nên không sáng bằng vùng 3. C2: Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng nào là bóng tối, vùng nào được chiếu sáng đầy đủ. Nhận xét độ sáng của các vùng còn lại so với hai vùng trên và giải thích vì sao lại có sự khác nhau đó?Nhận xét 2: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được ánh sáng từ .tới gọi là bóng nửa tối.một phần của nguồn sáng truyềnMặt trăngTrỏi ĐấtHỡnh 3.3MẶT TRỜIII. Nhật thực – Nguyệt thực: Tiết 3-Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNGKhi Mặt Trăng nằm trong khoảng từ Mặt Trời đến Trái Đất thì xảy ra nhật thực. Đứng ở chỗ bóng tối quan sát được nhật thực toàn phần. Đứng ở chỗ bóng nửa tối quan sát được nhật thực một phầnNhật thực toàn phầnNhật thực một phầnHỡnh 3.3MẶT TRỜIII. Nhật thực – Nguyệt thực:C3: Giải thớch vỡ sao đứng ở nơi cú nhật thực toàn phần ta lại khụng nhỡn thấy Mặt Trời và thấy trời tối lại? Tiết 3-Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNGTrả lời: Nơi có nhật thực toàn phần nằm trong vùng bóng tối của mặt trăng, bị mặt trăng che khuất không cho ánh sáng mặt trời chiếu đến, vì thế đứng ở đó ta không nhìn thấy mặt trời và thấy trời tối lại.Trỏi ĐấtHỡnh 3.4231AMẶT TRỜI Tiết 3-Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNGII. Nhật thực – Nguyệt thực:Khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng thì xảy ra nguyệt thực.Trỏi ĐấtHỡnh 3.4231AMẶT TRỜI Tiết 3-Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNGII. Nhật thực – Nguyệt thực:C4: Hóy chỉ ra trờn hỡnh Mặt Trăng ở vị trớ nào thỡ người đứng ở điểm A trờn Trỏi Đất thấy trăng sỏng, thấy cú nguyệt thực.Trả lời: Vị trí 1 có nguyệt thực Vị trí 2 và 3: Trăng sángMột số hình ảnh về hiện tượng nhật thưc nguyệt thựcGhi nhớ! Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.- Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới. Nhật thực toàn phần (hay một phần ) quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tối) của Mặt Trăng trên Trái Đất.- Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng.III. Vận dụngC5: Làm lại thí nghiệm H3.2. Di chuyển miếng bìa từ từ lại gần màn chắn. Quan sát bóng tối và bóng nửa tối trên màn, xem chúng thay đổi như nào?Trả lời: Khi miếng bìa lại gần màn chắn hơn thì bóng tối và bóng nửa tối đều thu hẹp lại hơn. Khi miếng bìa gần sát màn chắn thì hầu như không còn bóng nửa tối nữa, chỉ còn bóng tối rõ nét.C6: Ban đêm, dùng một quyển vở che kín bóng đèn dây tóc đang sáng , trên bàn sẽ tối, có khi không thể đọc sách được. Nhưng nếu dùng quyển vở che đèn ống thì ta vẫn đọc sách được. Giải thích vì sao lại có sự khác nhau đó? Trả lời: Khi dùng một quyển vở che kín bóng đèn dây tóc đang sáng , mặt bàn nằm trong vùng bóng tối sau quyển vở , không nhận được ánh sáng từ đèn tới nên ta không thể đọc sách được.Nhưng nếu dùng quyển vở che đèn ống, mặt bàn nằm trong vùng bóng nửa tối sau quyển vở , nhận được một phần ánh sáng từ đèn tới nên ta vẫn đọc sách được.Hướng dẫn về nhàTrả lời tình huống ở đưa ra ở đầu bài.2. Học ghi nhớ.3. Làm bài tập 3.1; 3.2; 3.3; 3.4 SBT4. Chuẩn bị cho bài mới: Định luật phản xạ ánh sáng

Tài liệu đính kèm:

  • pptli7.tiet3.sua.ppt