Bài giảng Vật lý 9 tiết 51: Ôn tập

Bài giảng Vật lý 9 tiết 51: Ôn tập

Kiến thức cần nhớ

• Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:

* Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng

* Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.

* Khi ánh sáng truyền từ nước sang không khí góc khúc xạ lớn hơn góc tới

 

ppt 11 trang Người đăng vultt Lượt xem 1076Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý 9 tiết 51: Ôn tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án soạn giảngTiết 51Bài ôn tậpNgày soạn: 16/3/2006Ngày giảng: 17/3/2006Ôn tậpKiến thức cần nhớHiện tượng khúc xạ ánh sáng:Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.Khi ánh sáng truyền từ nước sang không khí góc khúc xạ lớn hơn góc tới2. Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ:Khi tia sáng đi từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.Khi góc tới tăng( Giảm) góc khúc xạ cũng tăng(giảm)Khi góc tới bằng 00 thì góc khúc xạ bằng 00, tia sáng không bị khúc xạ3. Thấu kính hội tụ: Thấu kính được làm bằng vật liệu trong suốt( thường là thuỷ tinh hoặc nhựa). Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa.Tia sáng đi tới thấu kính gọi là tia tới, tia khúc xạ ra khỏi thấu kính gọi là tia lóTrục chính của thấu kính là đường thẳng mà khi tia tới trùng với sẽ vuông góc với mặt của thấu kính và cho tia ló truyền thẳng Trục chính của thấu kính cắt thấu kính tại điểm O gọi là quang tâm của thấu kính Một chùm tia tới song song với trục chính của TKHT cho chùm tia ló hội tụ tại một điểm nằm trên trục chính, khác phía với chùm tia tới. Điểm đó gọi là tiêu điểm chính của thấu kính hội tụ.Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm chuẩn chính F & F’ nằm về hai phía của thấu kính và cách đều quang tâm.Khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm OF = OF’ = f gọi là tiêu cự của thấu kính.-Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ	+Tia tới qua quang tâm , tia ló tiếp tục truyền thẳng	+Tia tới song song với trục chính, tia ló qua tiêu điểm	+Tia tới qua tiêu điểm, tia ló song song trục chính.4. ảnh của một vật tạo bởi TKHT:Vật đặt vuông góc với trục chính , ảnh Của nó tạo bởi thấu kính cũng vuông góc với trục chính. Một điểm nằm trên trục chính thì ảnh của nó cũng nằm trên trục chính *Đối với TKHT:-Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật ngược chiều với vật. Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.-Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo lớn hơn vật và cùng chiều với vật.- Muốn dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính (AB vuông góc với thấu kín, A nằm trên trục chính ), chỉ cần dựng ảnh B’ của B bằng hai trong ba tia sáng đặc biệt, sau đó từ B’ hạ vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A’ của ABAFOB’A’F’IA’B’AFF’BOMuốn dựng ảnh của một điểm sáng S đặt trước thấu kính và ở ngoài trục chính ta dựng ảnh giống như đã dựng ảnh của B nêu trên5. Thấu kính phân kì:Thấu kính phân kì có phần giữa mỏng hơn phần rìa của thấu kính đóThấu kính phân kì cũng có trục chính đen ta & quang tâm O giống như của TKHT.Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho chùm tia ló kéo dài cắt nhau tại một điểm nằm trên trục chính, cùng phía với chùm tia tới, điểm đó gọi là tiêu điểm chính của thấu kính phân kì. Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm chính F & F’ nằm về hai phía của thấu kính và cách đều quang tâm.Khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm chính OF = OF’=f gọi là tiêu cự của thấu kính.Đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì Đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì *Tia tới song song với trục chính, tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm.*Tia tới đi qua quang tâm tiếp tục truyền thẳng.6. ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì:Đối với TKPK: - Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước TKPK luôn cho ảnh ảo, Cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.- Vật đặt rất xa thấu kính, ảnh ảo Của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự BAFOB’A’F’I7. Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh -Máy ảnh là dụng cụ dùng để thu ảnh thật của vật mà ta muốn chụp trên phim,-Máy ảnh có hai bộ phận quan trọng là vật kính và buồng tối7. Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh -Máy ảnh là dụng cụ dùng để thu ảnh thật của vật mà ta muốn chụp trên phim,-Máy ảnh có hai bộ phận quan trọng là vật kính và buồng tối- ảnh trên phim của máy ảnh là ảnh thật, nhỏ hơn vật và ngược chiều với vật.

Tài liệu đính kèm:

  • pptON TAP T52.ppt