Bài giảng Vật lý 9 tiết 64: Ôn tập

Bài giảng Vật lý 9 tiết 64: Ôn tập

I:KIẾN THỨC CẦN NHỚ

• Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:

* Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng

* Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.

* Khi ánh sáng truyền từ nước sang không khí góc khúc xạ lớn hơn góc tới

 

ppt 22 trang Người đăng vultt Lượt xem 1194Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý 9 tiết 64: Ôn tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án soạn giảngTiết 64Bài ôn tậpNgày soạn: 27/4/2006Ngày giảng: 28/4/2006Ôn tậpI:Kiến thức cần nhớHiện tượng khúc xạ ánh sáng:Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.Khi ánh sáng truyền từ nước sang không khí góc khúc xạ lớn hơn góc tới2. Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ:Khi tia sáng đi từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.Khi góc tới tăng( Giảm) góc khúc xạ cũng tăng(giảm)Khi góc tới bằng 00 thì góc khúc xạ bằng 00, tia sáng không bị khúc xạ3. Thấu kính hội tụ: Thấu kính được làm bằng vật liệu trong suốt( thường là thuỷ tinh hoặc nhựa). Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa.Tia sáng đi tới thấu kính gọi là tia tới, tia khúc xạ ra khỏi thấu kính gọi là tia lóTrục chính của thấu kính là đường thẳng mà khi tia tới trùng với sẽ vuông góc với mặt của thấu kính và cho tia ló truyền thẳng Trục chính của thấu kính cắt thấu kính tại điểm O gọi là quang tâm của thấu kính Một chùm tia tới song song với trục chính của TKHT cho chùm tia ló hội tụ tại một điểm nằm trên trục chính, khác phía với chùm tia tới. Điểm đó gọi là tiêu điểm chính của thấu kính hội tụ.Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm chuẩn chính F & F’ nằm về hai phía của thấu kính và cách đều quang tâm.Khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm OF = OF’ = f gọi là tiêu cự của thấu kính.-Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ	+Tia tới qua quang tâm , tia ló tiếp tục truyền thẳng	+Tia tới song song với trục chính, tia ló qua tiêu điểm	+Tia tới qua tiêu điểm, tia ló song song trục chính.4. ảnh của một vật tạo bởi TKHT:Vật đặt vuông góc với trục chính , ảnh Của nó tạo bởi thấu kính cũng vuông góc với trục chính. Một điểm nằm trên trục chính thì ảnh của nó cũng nằm trên trục chính *Đối với TKHT:-Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật ngược chiều với vật. Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.-Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo lớn hơn vật và cùng chiều với vật.- Muốn dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính (AB vuông góc với thấu kín, A nằm trên trục chính ), chỉ cần dựng ảnh B’ của B bằng hai trong ba tia sáng đặc biệt, sau đó từ B’ hạ vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A’ của ABAFOB’A’F’IA’B’AFF’BOMuốn dựng ảnh của một điểm sáng S đặt trước thấu kính và ở ngoài trục chính ta dựng ảnh giống như đã dựng ảnh của B nêu trên5. Thấu kính phân kì:Thấu kính phân kì có phần giữa mỏng hơn phần rìa của thấu kính đóThấu kính phân kì cũng có trục chính đen ta & quang tâm O giống như của TKHT.Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho chùm tia ló kéo dài cắt nhau tại một điểm nằm trên trục chính, cùng phía với chùm tia tới, điểm đó gọi là tiêu điểm chính của thấu kính phân kì. Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm chính F & F’ nằm về hai phía của thấu kính và cách đều quang tâm.Khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm chính OF = OF’=f gọi là tiêu cự của thấu kính.Đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì Đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì *Tia tới song song với trục chính, tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm.*Tia tới đi qua quang tâm tiếp tục truyền thẳng.6. ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì:Đối với TKPK: - Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước TKPK luôn cho ảnh ảo, Cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.- Vật đặt rất xa thấu kính, ảnh ảo Của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự BAFOB’A’F’I7. Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh -Máy ảnh là dụng cụ dùng để thu ảnh thật của vật mà ta muốn chụp trên phim,-Máy ảnh có hai bộ phận quan trọng là vật kính và buồng tối7. Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh -Máy ảnh là dụng cụ dùng để thu ảnh thật của vật mà ta muốn chụp trên phim,-Máy ảnh có hai bộ phận quan trọng là vật kính và buồng tối- ảnh trên phim của máy ảnh là ảnh thật, nhỏ hơn vật và ngược chiều với vật.8. Mắt:Cấu tạo: +Thể thuỷ tinh là TK hội tụ có thể thay đổi f+ Màng lưới ảnh thật, ngược chiều nhỏ hơn vật, hứng được trên mànCác tật của mắt:Mắt cận: Nhìn gần không nhìn xaKhắc phục: Dùng kính phân kì tạo ảnh ảo về CvMắt lão: Nhìn xa không nhìn gần Khắc phục : Dùng kính hội tụ để tạo ảnh về Cc9: Kính lúp:Tác dụng phóng to ảnh của vật, ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vậtCách sử dụng: Vật đặt gần TK10: ánh sáng trắng:ánh sáng qua lăng kính phân tích thành dải nhiều màu.ánh sáng trắng chiếu vào vật màu nào thì phản xạ màu đóánh sáng qua tấm lọc màu nào thì có ánh sáng màu đó11. ánh sáng màu: -ánh sáng màu chiếu vào vật cùng màu thì phản xạ cùng màu. Chiếu vào vật khác màu thì phản xạ rất kém.ánh sáng qua tấm lọc màu cùng màu thì được ánh sáng màu đó. Qua tấm lọc màu khác thì ánh sáng màu tối Trộn các ánh sáng màu khác nhau lên màn trắng thì được màu mới.12: Tác dụng của ánh sáng:- Tác dụng nhiệt, tác dụng sinh học, tác dụng quang điện II. Đáp án phần Tự kiểm tra:a) Tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa nước và không khí . Đó là hiện tượng khúc xạb) Góc tới bằng 600. Góc khúc xạ nhỏ hơn 6002.Đặc điểm thứ nhất: Thấu kính hội tụ có tác dụng hội tụ chùm tia tới song song tại một điểm. Hoặc TKHT cho ảnh thật của một vật ở rất xa tại tiêu điểm của nó.Đặc điểm thứ hai: Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa.3. Tia ló qua tiêu điểm chính của kính.4. Dùng hai tia đặc biệt phát ra từ tiêu điểm B: tia qua quang tâm và tia song song với trục chính của thấu kínhII.đáp án phần Tự kiểm tra:5. Thấu kính phân kì có phần rìa dày hơn phần giữa.6. Nếu ảnh của tất cả các vật đặt trước thấu kính đều là ảnh ảo thì thấu kính đó là thấu kính phân kì.7. Vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ. ảnh của vật cần chụp hiện trên phim. Đó là ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn vật.8. Xét về mặt quang học, hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới. Thể thuỷ tinh tương tự như vật kính, màng lưới tương tự như phim trong máy ảnh.9. Điểm cực viễn và điểm cực tiểu II.đáp án phần Tự kiểm tra:13. Muốn biết trong chùm sáng do một đèn ống phát ra có những màu nào, ta cho chùm sngs đó chiếu qua một lăng kính hay chiếu vào mặt ghi của một đĩa CD.14. Muốn trộn hai ánh sáng màu với nhau, ta cho ha chùm sáng màu đó chiấu vào cùng một chỗ trên một màn ảnh trắng, hoặc cho hai hùm sáng đó đi theo cùng một phưng tới mắt. Khi trộn hai ánh sáng màu khác nhau ta được một ánh sáng màu khác với màu của hai ánh sáng ban đầu.15. Chiếu ánh sáng đỏ vào một tờ giấy trắng ta thấy tờ giấy có màu đỏ. Nếu thay tờ giấy trắng bằng tờ giấy xanh ta thấy tờ giấy gần như có màu đen II.đáp án phần Tự kiểm tra:16. Trong việc sản xuất muối, ta đã sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng mặt trời. Nước trong nước biển sẽ nóng lên và bay hơi III. Vận dụngCâu 17: Câu 18:Câu19: Câu 20:Câu 21: BBDBa-4b-3c-2d-1III. Vận dụngCâu 22:ABB’A’OIb) A’B’ là ảnh ảoc) Vì điểm A trùng với điểm F nên BO và AI là 2 đường chéo của hình chữ nhật BAOI. Điểm B’ là giao điểm của hai đường chéo. A’B’ là đường trung bình của tam giác ABOTa có:ảnh này nằm cách thấu kính 10cm Bài 23: a) Hình vẽABA’B’OFb) AB =40 cm ; OA= 120cmOF = 8cmXétHayVì CóHay:Từ(1) Và (2) ta có:Hay:Thay số ta có:Hay: Vậy ảnh cao 2,86cmABA’B’OFCâu24:Gọi OA là khoảng cách từ mắt đến cửa ( OA = 5m= 500cm)OA’ là khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến màng lưới( OA’=2cm). AB là cửa cao 2m = 200cm , A’B’ là ảnh của cửa trên màng lưới.Xét cặp tam giác đồng dạng AOB và A’OB’ ta có Hay A’B’ = AB.Câu 25: a) Nhìn một ngọn đèn dây tóc qua kính lọc màu đỏ, ta thấy ánh sáng màu đỏ.b) Nhìn ngọn đèn qua kính lọc màu lam ta thấy ánh sáng màu lam.c) Chập hai kính lọc màu đỏ và màu lam lại với nhau rồi nhìn ngọn đèn dây tóc nóng sáng, ta thấy anh sáng màu đỏ sẫm. Đây không phải là trộn ánh sáng màu đỏ với ánh sáng lam, mà là thuđược phần còn lại của chùm ánh sáng tăng sau khi đã cản lại tất cả ánh sáng mà mỗi kính lọc đỏ hoặc lam có thể cản được 

Tài liệu đính kèm:

  • pptON TAP T64.ppt