Bài giảng Vật lý lớp 7: Độ to của âm

Bài giảng Vật lý lớp 7: Độ to của âm

I. Am to, âm nhỏ _ biên độ dao động:

Thí nghiệm 1:

Nêu dụng cụ thí nghiệm? Mụch đích thí nghiệm? Cách tiến hành thí nghiệm như thế nào?

Thước thép đàn hồi, mặt hộp gỗ

Kiểm tra xem âm phát ra to, nhỏ khi nào

Cố định một đầu thước lên hộp gỗ, nâng đầu tự do của thước lệch khỏi VTCB rồi thả tay cho thước dao động trong hai trường hợp

 

ppt 13 trang Người đăng vultt Lượt xem 1267Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý lớp 7: Độ to của âm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 7A KIỂM TRA BÀI CŨ Tần số là gì? Đơn vị của tần số ?Số dao động trong một giây gọi là tần số. Đơn vị tần số là hec(hz)ĐỘ TO CỦA ÂM I. Aâm to, âm nhỏ _ biên độ dao động:Thí nghiệm 1:Nêu dụng cụ thí nghiệm? Mụch đích thí nghiệm? Cách tiến hành thí nghiệm như thế nào?Thước thép đàn hồi, mặt hộp gỗ Kiểm tra xem âm phát ra to, nhỏ khi nàoCố định một đầu thước lên hộp gỗ, nâng đầu tự do của thước lệch khỏi VTCB rồi thả tay cho thước dao động trong hai trường hợpđầu thước lệch nhiều ĐỘ TO CỦA ÂMI. Aâm to, âm nhỏ _ biên độ dao động:Thí nghiệm 1:Cách làm thước dao động Đầu thước dao động Aâm phát ra to hay nhỏ Nâng đầu thước lệch nhiều Mạnh To Nâng đầu thước lệch ít Yếu Nhỏ C1.Nhận xét: độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó gọi là biên độ dao động C2.từ những dữ liệu thu nhập trên hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng ,biên độ dao động càng ,âm phát ra càngnhiều(hoặc ít)lớn(hoặc nhỏ)to(hoặc nhỏ)ĐỘ TO CỦA ÂMI. Aâm to, âm nhỏ _ biên độ dao động:Thí nghiệm 1:Thí nghiệm 2:Nêu dụng cụ thí nghiệm? Mục đích của thí nghiệm? Cách tiến hành thí nghiệm?Trống Dùi quả cầubấctreo trên dây Giá thí nghiệm Quả cầu bấc treo vào sợi dây, trống, dùi Quan sát dao động của quả cầu trong hai trường hợp gõ nhẹ và gõ mạnhTreo quả cầu sát vào mặt trống và gõ trống mạnh và nhẹ để quan sát dao động quả cầu C3. chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống Quả cầu bấc lệch càng , chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng ,tiếng trống càng nhiều (hoặc ít)lớn (hoặc nhỏ) to (hoặc nhỏ)Kết luận:âm phát ra càng khi dao động của nguồn âm càngto lớn ĐỘ TO CỦA ÂMI. Aâm to, âm nhỏ _ biên độ dao động:Thí nghiệm 1:Thí nghiệm 2:II. Độ to của một số âm:Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben (kí hiệu dB)Tiếng nói thì thầm 20 dBTiếng nói chuyện bình thường40dBTiếng nhạc to Tiếng ồn rất to ở ngoài phố Tiếng ồn của máy móc nặng trong công xưởng Tiếng sét Ngưỡng đau( làm đau nhức tai) Tiếng động cơ máy bay phản lực ở cách 4m 60 dB 80 dB 100 dB 120 dB 130 dBĐỘ TO CỦA ÂMI. Aâm to, âm nhỏ _ biên độ dao động:Thí nghiệm 1:Thí nghiệm 2:II. Độ to của một số âm:III. Vận dụng:C4. khi gẩy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ to hay nhỏ? Tại saoC4. khi gẩy mạnh một dây đàn tiếng đàn sẽ to. Vì khi gẩy mạnh, dây đàn lệch nhiều so VTCB, biên độ dao động của dây đàn lớn nên âm phát ra to C5. Hãy so sánh biên độ dao động của điểm M giữa sợi dây đàn trong hai trường hợp vẽ ở hình 12.3Đàn ghi taĐỘ TO CỦA ÂMI. Aâm to, âm nhỏ _ biên độ dao động:Thí nghiệm 1:Thí nghiệm 2:II. Độ to của một số âm:III. Vận dụng:C6. Khi máy thu thanh phát ra âm to,âm nhỏ thì biên độ dao động của màn loa khác nhau như thế nào?C6. biên độ dao động màn loa lớn khi máy thu thanh phát ra âm toBiên độ dao động màn loa nhỏ khi máy thu thanh phát ra âm nhỏC7. Hãy ước lượng độ to của tiếng ồn trên sân trường giờ ra chơi nằm trong khoảng nào?C7. 50dB_ 70dBĐỘ TO CỦA ÂMI. Aâm to, âm nhỏ _ biên độ dao động:Thí nghiệm 1:II. Độ to của một số âm:III. Vận dụng:Thí nghiệm 2:IV. Ghi nhớ:Biên độ dao động càng lớn, âm phát ra càng toĐộ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben (dB)V. Củng cố:1. Chọn câu đúng nhất:A. Biên độ dao động càng lớn âm phát ra càng toB.Biên độ dao động càng lớn âm phát ra càng nhỏ C. Biên độ dao động càng nhỏ âm phát ra càng lớn D.Tùy vào cách chọn nguồn âm phát raĐỘ TO CỦA ÂMI. Aâm to, âm nhỏ _ biên độ dao động:Thí nghiệm 1:II. Độ to của một số âm:III. Vận dụng:Thí nghiệm 2:IV. Ghi nhớ:Biên độ dao động càng lớn, âm phát ra càng toĐộ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben (dB)V.Củng cố:2. Hãy cho biết trong những âm thanh sau, âm thanh nào gây đau nhức taiA. Aâm thanh phát ra khi máy cày đang cày trên đồng ruộngB. Tiếng động cơ phản lực rất gầnC. Tiếng xe máy nổ toD. Tiếng máy khoan cắt bêtông ? Tại sao tai ta có thể nghe được những tiếng động xung quanhDẶN DÒ Học bài _ đọc có thể em chưa biết Làm các bài tập: 12.2, 12.4, 12.5 trong SBT/ 13Chuẩn bị bài mới: môi trường truyền âmTẬP THỂ LỚP 7A KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ 

Tài liệu đính kèm:

  • ppttiet 10.ppt