Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Bài 42: Thấu kính hội tụ

Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Bài 42: Thấu kính hội tụ

II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ:

1. Trục chính:

Trong các tia tới vuông góc với mặt thấu kính hội tụ, có một tia cho tia ló truyền thẳng không đổi hướng .Tia này trùng với một đường thẳng được gọi là trục chính (r) của thấu kính .

2. Quang tâm:

- Trục chính của thấu kính hội tụ đi qua một điểm O trong thấu kính mà mọi tia sáng tới điểm này đều truyền thẳng, không đổi hướng. Điểm O gọi là quang tâm của thấu kính .

 

ppt 18 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 598Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Bài 42: Thấu kính hội tụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
V 
Ậ 
T 
L 
Ý 
9 
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KỲ ANH 
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG * QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 9D * 
GV 
TRẦN QUỐC HỘI 
* HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2011-2012* 
Chúc các em học tập tốt 
BÀI GIẢNG 
Chúc các em học tập tốt 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 1: Trình bày khái niệm hiện tượng khúc xạ ánh sáng? 
Câu 2 : Hãy nêu các kết luận về hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi tia sáng truyền từ không khí vào nước và ngược lại. 
- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng khi tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường. 
*Khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước : 
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới 
Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới 
*Khi ánh sáng truyền từ nước ra không khí : 
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới 
- Góc khúc xạ lớn hơn góc tới 
I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ: 
1. Thí nghiệm: 
Tiết 46-Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ 
C1 : Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính có đặc điểm gì mà người ta gọi nó là thấu kính hội tụ ? 
- Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính hội tụ tại một điểm. 
Tia sáng đi tới thấu kính gọi là tia tới . Tia khúc xạ ra khỏi thấu kính gọi là tia ló . 
Mở bài 
Thí nghiệm 
Tia loù 
Tia tôùi 
I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ: 
1. Thí nghiệm: 
Tiết 46-Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ 
2. Hình dạng của thấu kính hội tụ: 
 C3. Tìm hiểu, so sánh độ dày phần rìa so với phần giữa của thấu kính hội tụ dùng trong thí nghiệm 
- Thấu kính hội tụ làm bằng vật liệu trong suốt, có phần rìa mỏng hơn phần giữa. 
Kí hieäu cuûa thaáu kính hoäi tuï: 
II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ: 
1. Trục chính: 
I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ: 
1. Thí nghiệm: 
Tiết 46-Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ 
2. Hình dạng của thấu kính hội tụ: 
- Thấu kính hội tụ làm bằng vật liệu trong suốt, có phần rìa mỏng hơn phần giữa. 
II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ: 
1. Trục chính: 
C4: Trong ba tia saùng tôùi thaáu kính, tia naøo qua thaáu kính truyeàn thaúng maø khoâng bò ñoåi höôùng? 
Trong các tia tới vuông góc với mặt thấu kính hội tụ, có một tia cho tia ló truyền thẳng không đổi hướng .Tia này trùng với một đường thẳng được gọi là trục chính ( r ) của thấu kính . 
I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ: 
1. Thí nghiệm: 
 Tiết 46-Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ 
2. Hình dạng của thấu kính hội tụ: 
- Thấu kính hội tụ làm bằng vật liệu trong suốt, có phần rìa mỏng hơn phần giữa. 
II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ: 
1. Trục chính: 
Trong các tia tới vuông góc với mặt thấu kính hội tụ, có một tia cho tia ló truyền thẳng không đổi hướng .Tia này trùng với một đường thẳng được gọi là trục chính ( r ) của thấu kính . 
2. Quang tâm: 
Chieáu caùc tia saùng baát kyø ñi qua giao ñieåm giöõa truïc chính vaø thaáu kính, quan saùt ñöôøng truyeàn cuûa caùc tia loù, ruùt ra nhaän xeùt. 
- Trục chính của thấu kính hội tụ đi qua một điểm O trong thấu kính mà mọi tia sáng tới điểm này đều truyền thẳng, không đổi hướng. Điểm O gọi là quang tâm của thấu kính . 
I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ: 
1. Thí nghiệm: 
Tiết 46-Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ 
2. Hình dạng của thấu kính hội tụ: 
- Thấu kính hội tụ làm bằng vật liệu trong suốt, có phần rìa mỏng hơn phần giữa. 
II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ: 
1. Trục chính: 
Trong các tia tới vuông góc với mặt thấu kính hội tụ, có một tia cho tia ló truyền thẳng không đổi hướng .Tia này trùng với một đường thẳng được gọi là trục chính ( r ) của thấu kính . 
2. Quang tâm: 
- Trục chính của thấu kính hội tụ đi qua một điểm O trong thấu kính mà mọi tia sáng tới điểm này đều truyền thẳng, không đổi hướng. Điểm O gọi là quang tâm của thấu kính . 
3. Tiêu điểm: 
O 
 
F 
O 
 
F’ 
- Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại một điểm F nằm trên trục chính. Điểm đó gọi là tiêu điểm của thấu kính hội tụ. 
- Một thấu kính có hai tiêu điểm F và F’ nằm về hai phía của thấu kính, cách đều quang tâm . 
I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ: 
1. Thí nghiệm: 
Tiết 46-Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ 
2. Hình dạng của thấu kính hội tụ: 
- Thấu kính hội tụ làm bằng vật liệu trong suốt, có phần rìa mỏng hơn phần giữa. 
II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ: 
1. Trục chính: 
Trong các tia tới vuông góc với mặt thấu kính hội tụ, có một tia cho tia ló truyền thẳng không đổi hướng .Tia này trùng với một đường thẳng được gọi là trục chính ( r ) của thấu kính . 
2. Quang tâm: 
- Trục chính của thấu kính hội tụ đi qua một điểm O trong thấu kính mà mọi tia sáng tới điểm này đều truyền thẳng, không đổi hướng. Điểm O gọi là quang tâm của thấu kính . 
3. Tiêu điểm: 
O 
 
F 
O 
 
F’ 
- Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại một điểm F nằm trên trục chính. Điểm đó gọi là tiêu điểm của thấu kính hội tụ. 
- Một thấu kính có hai tiêu điểm F và F’ nằm về hai phía của thấu kính, cách đều quang tâm. 
4. Tiêu cự : 
- Khoảng cách từ quang tâm đến mỗi tiêu điểm OF = OF’ = f , gọi là tiêu cự của thấu kính 
Tiêu cự 
Tiêu cự 
F 
F’ 
O 
 
I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ: 
1. Thí nghiệm: 
Tiết 46-Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ 
2. Hình dạng của thấu kính hội tụ: 
- Thấu kính hội tụ làm bằng vật liệu trong suốt, có phần rìa mỏng hơn phần giữa. 
II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ: 
1. Trục chính: 
Trong các tia tới vuông góc với mặt thấu kính hội tụ, có một tia cho tia ló truyền thẳng không đổi hướng .Tia này trùng với một đường thẳng được gọi là trục chính ( r ) của thấu kính . 
2. Quang tâm: 
- Trục chính của thấu kính hội tụ đi qua một điểm O trong thấu kính mà mọi tia sáng tới điểm này đều truyền thẳng, không đổi hướng. Điểm O gọi là quang tâm của thấu kính . 
3. Tiêu điểm: 
- Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại một điểm F nằm trên trục chính. Điểm đó gọi là tiêu điểm của thấu kính hội tụ. 
- Một thấu kính có hai tiêu điểm F và F’ nằm về hai phía của thấu kính, cách đều quang tâm. 
4. Tiêu cự : 
- Khoảng cách từ quang tâm đến mỗi tiêu điểm OF = OF’ = f , gọi là tiêu cự của thấu kính 
5. Các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ : 
- Tia qua quang tâm O thì truyền thẳng 
- Tia song song trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm của thấu kính. 
- Tia qua tiêu điểm thì tia ló song song trục chính 
∆ 
F’ 
F 
O 
I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ: 
1. Thí nghiệm: 
Tiết 46-Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ 
2. Hình dạng của thấu kính hội tụ: 
- Thấu kính hội tụ làm bằng vật liệu trong suốt, có phần rìa mỏng hơn phần giữa. 
II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ: 
1. Trục chính: 
Trong các tia tới vuông góc với mặt thấu kính hội tụ, có một tia cho tia ló truyền thẳng không đổi hướng .Tia này trùng với một đường thẳng được gọi là trục chính ( r ) của thấu kính . 
2. Quang tâm: 
- Trục chính của thấu kính hội tụ đi qua một điểm O trong thấu kính mà mọi tia sáng tới điểm này đều truyền thẳng, không đổi hướng. Điểm O gọi là quang tâm của thấu kính . 
3. Tiêu điểm: 
- Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại một điểm F nằm trên trục chính. Điểm đó gọi là tiêu điểm của thấu kính hội tụ. 
- Một thấu kính có hai tiêu điểm F và F’ nằm về hai phía của thấu kính, cách đều quang tâm. 
4. Tiêu cự : 
- Khoảng cách từ quang tâm đến mỗi tiêu điểm OF = OF’ = f , gọi là tiêu cự của thấu kính 
5. Các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ : 
- Tia qua quang tâm O thì truyền thẳng 
- Tia song song trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm của thấu kính. 
- Tia qua tiêu điểm thì tia ló song song trục chính 
III. Vận dụng: 
?1. Một thấu kính hội tụ, quang tâm O, trục chính, hai tiêu điểm F và F’, các tia tới. Hãy vẽ các tia ló tương ứng với các tia tới ? 
S ● 
F 
F’ 
o 
(a) 
Δ 
(1) 
(2) 
(3) 
● 
S 
I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ: 
1. Thí nghiệm: 
Tiết 46-Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ 
2. Hình dạng của thấu kính hội tụ: 
- Thấu kính hội tụ làm bằng vật liệu trong suốt, có phần rìa mỏng hơn phần giữa. 
II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ: 
1. Trục chính: 
Trong các tia tới vuông góc với mặt thấu kính hội tụ, có một tia cho tia ló truyền thẳng không đổi hướng .Tia này trùng với một đường thẳng được gọi là trục chính ( r ) của thấu kính . 
2. Quang tâm: 
- Trục chính của thấu kính hội tụ đi qua một điểm O trong thấu kính mà mọi tia sáng tới điểm này đều truyền thẳng, không đổi hướng. Điểm O gọi là quang tâm của thấu kính . 
3. Tiêu điểm: 
- Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại một điểm F nằm trên trục chính. Điểm đó gọi là tiêu điểm của thấu kính hội tụ 
- Một thấu kính có hai tiêu điểm F và F’ nằm về hai phía của thấu kính, cách đều quang tâm. 
4. Tiêu cự : 
- Khoảng cách từ quang tâm đến mỗi tiêu điểm OF = OF’ = f , gọi là tiêu cự của thấu kính 
5. Các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ : 
- Tia qua quang tâm O thì truyền thẳng 
- Tia song song trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm của thấu kính. 
- Tia qua tiêu điểm thì tia ló song song trục chính 
III. Vận dụng: 
?2. Hãy trả lời câu hỏi của bạn kiên nêu ở đầu bài ? 
- Thấu kính hội tụ là thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần gữa. Nếu chiếu một chùm sáng tới song song thì chùm tia ló sẽ hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính 
- Thấu kính hội tụ được ứng dụng rất nhiều trong đời sống và kỷ thuật 
- Kính thiên văn 
KÍNH HIEÅN VI 
OÁNG NHOØM 
- Thấu kính hội tụ được ứng dụng rất nhiều trong đời sống và kỷ thuật 
- Thấu kính hội tụ được ứng dụng rất nhiều trong đời sống và kỷ thuật 
Máy ảnh 
T 
R 
U 
C 
C 
H 
I 
N 
H 
T 
I 
E 
U 
D 
I 
E 
M 
Q 
U 
A 
N 
G 
T 
A 
M 
T 
I 
A 
L 
O 
T 
I 
E 
U 
C 
U 
H 
O 
I 
T 
U 
Töø khoùa 
TÌM TÖØ KHOÙA 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
1. Tên gọi đường thẳng vuông góc với thấu kính, cắt thấu kính tại điểm o mà mọi tia sáng đi qua điểm này đều truyền thẳng. 
2. Chiếu một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ, chùm tia ló đi qua điểm nào ? 
3. Trong thấu kính hội tụ, điểm mà mọi tia sáng đi qua đều truyền thẳng có tên gọi là gì ? 
5. Khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm gọi là gì? 
Quà tặng 
4. Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính gọi là gì? 
 Những kết luận về đường truyền của tia sáng qua thấu kính hội tụ sẽ càng đúng khi thấu kính có bề dày phần giữa càng nhỏ ( thấu kính mỏng ) và khi tia ló lệch càng ít so với trục chính . 
 Trục chính cắt thấu kính ở hai điểm trên hai mặt của thấu kính . Đối với thấu kính mỏng có thể có hai điểm đó trùng nhau, đó là quang tâm của thấu kính . 
Coù theå em chöa bieát 
 Xem laïi noäi dung baøi hoïc- Hoïc phaàn ghi nhôù.- Laøm baøi taäp: 42-43.3 saùch baøi taäp / 50. - OÂn laïi kieán thöùc Toaùn hoïc veà caùc tröôøng hôïp ñoàng daïng cuûa tam giaùc ñaõ hoïc ôû lôùp 8.- Tìm hieåu baøi: “ Aûnh cuûa moät vaät taïo bôûi thaáu kính hoäi tuï” 
Dặn dò 
Ch©n thành cảm ơn  quý thÇy c« gi¸o ®· ®Õn dù giê cïng líp 9D 
Kính chúc quý thầy cô sức khỏe 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_9_bai_42_thau_kinh_hoi_tu.ppt