Bài kiểm tra học kì 2 môn: Ngữ văn 7 thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian giao đề

Bài kiểm tra học kì 2 môn: Ngữ văn 7 thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian giao đề

Câu 1(0.5 điểm). Tác phẩm “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” viết trong thời điểm nào?

 A. Năm 1925 - ngay sau khi nhà cách mạng Phan Bội Châu bị bắt cóc ở Trung Quốc, giải về giam ở Hoả Lò.

 B. Năm 1925 – khi nhà cách mạng Phan Bội Châu bị Pháp bắt tại Hà Nội

 C. Năm 1925 – khi Phan Bội Châu chính thức bị Pháp đưa ra xử án.

 D. Năm 1925 – khi Phan Bội Châu đang bị giam ở Huế.

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 877Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra học kì 2 môn: Ngữ văn 7 thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian giao đề", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ tên:...........................................
Lớp: 7A
BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN 7
Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian giao đề.
Ngày kiểm tra: /05/2010
Điểm
Phần trắc nghiệm (2.0 điểm): Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất hoặc nối các cột sao cho phù hợp hoặc điền từ vào chỗ trống trong mỗi câu sau:
Câu 1(0.5 điểm). Tác phẩm “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” viết trong thời điểm nào?
	A. Năm 1925 - ngay sau khi nhà cách mạng Phan Bội Châu bị bắt cóc ở Trung Quốc, giải về giam ở Hoả Lò.
	B. Năm 1925 – khi nhà cách mạng Phan Bội Châu bị Pháp bắt tại Hà Nội
	C. Năm 1925 – khi Phan Bội Châu chính thức bị Pháp đưa ra xử án.
	D. Năm 1925 – khi Phan Bội Châu đang bị giam ở Huế.
Câu 2(0.5 điểm). Câu văn sau trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” có nhiệm vụ gì?
	“Điều rất quan trọng cần phải làm nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ Tịch”
A. Câu bình luận về lối sống giản dị của Bác Hồ.
B. Câu giải thích về lối sống giản dị của Bác Hồ.
C. Câu nêu vấn đề về lối sống giản dị của Bác Hồ.
D. Cả A,B,C.
Câu 3(0.5 điểm). Phép liệt kê trong câu văn sau có tác dụng gì?
	“Sách của Lan để ở khắp mọi nơi trong nhà: trên giường, trên bàn học, trên giá sách, trên bàn ăn cơm, trên ghế dựa ...”
	A. Nói lên tính chất khẩn trương của việc học tập.
	B. Nói lên tính chất bề bộn của sự vật, hiện tượng.
	C. Nói lên tính chất quyết liệt của hành động
	D. Nói lên sự phong phú, đa dạng của các sự vật, hiện tượng.
Câu 4(0.5 điểm).Trong bài văn lập luận giải thích, yếu tố quan trọng nhất là: 
	A. Lý lẽ	B. Dẫn chứng	 C. A và B ngang nhau	 D. Cảm xúc 
Phần tự luận (8điểm)
Câu 1(1.5đ). T¸c gi¶ ®· chøng minh ®øc tÝnh gi¶n dÞ cña B¸c trªn c¸c ph­¬ng diÖn nào?
Câu 2(1.5đ). Cụm chủ - vị gạch chân trong câu sau làm thành phần gì?
	“Quyển sách này bìa đã rách”
Câu 3(5đ)
Đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ “ Có công mài sắt, có ngày nên kim”. Em hãy chứng minh câu tục ngữ trên.
---------------------------------------
Câu 1(0.5 điểm). A. Năm 1925 - ngay sau khi nhà cách mạng Phan Bội Châu bị bắt cóc ở Trung Quốc, giải về giam ở Hoả Lò.
Câu 2(0.5 điểm). C. Câu nêu vấn đề về lối sống giản dị của Bác Hồ.
Câu 3(0.5 điểm). B. Nói lên tính chất bề bộn của sự vật, hiện tượng.
Câu 4(0.5 điểm).A. Lý lẽ	
Phần tự luận (8điểm)
Câu 1(1.5đ). T¸c gi¶ ®· chøng minh ®øc tÝnh gi¶n dÞ cña B¸c trªn c¸c ph­¬ng diÖn nào?
*Đáp án:
- B÷a ¨n h»ng ngµy.
- Nhµ ë.
- ViÖc lµm.
- Lêi nãi, bµi viÕt.
Câu 2(1.5đ). Cụm chủ - vị gạch chân trong câu sau làm thành phần gì?
	“Quyển sách này bìa đã rách”
*Đáp án: Làm vị ngữ
Câu 3(5đ)
Đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ “ Có công mài sắt, có ngày nên kim”. Em hãy chứng minh câu tục ngữ trên.
*Yêu cầu cần đạt:
Mở bài: - Giới thiệu câu tục ngữ của ông cha “ Có công mài sắt, có ngày nên kim”.
Thân Bài:(4.5đ)
- Khẳng định giá trị của câu tục ngữ;
- Giải thích nghĩa đen , nghĩa bóng câu tục ngữ;
- Lấy dẫn chứng trong lao động sản xuất;
- Dẫn chứng trong đấu tranh;
- Dẫn chứng trong học tập. 	
 3. Kết bài: (0.5đ)
- Khẳng định ý nghĩa câu tục ngữ .
- Rút ra bài học cho bản thân .
Lưu ý: HS trình bày rõ ràng, ít sai lỗi chính tả, bố cục rõ ràng được 0.5 điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docv728.doc