Bài kiểm tra học kỳ II môn Sinh học lớp 7

Bài kiểm tra học kỳ II môn Sinh học lớp 7

1) ại sao trong bể nuôi cá cảnh , người ta thường thả rong hay trồng cây thuỷ sinh để:

a.Rong và cây thuỷ sinh hấp thụ khí Các bon níc. c. Rong và cây thuỷ sinh nhả khí Ô xy.

b. Rong và cây thuỷ sinh là nơi ẩn náu trốn tránh kẻ thù. d. Cả a và c đều đúng.

2) Cá, ếch, bò sát là động vật biến nhiệt vì:

a. Thay đổi phụ thuộc vào vào nhiệt độ môi trường sống. c . Không ổn định.

b. ổn định, dù nhiệt độ môi trường thay đổi. d.Cả a và c đều đúng.

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 1280Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra học kỳ II môn Sinh học lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ tên:......................... Bài kiểm tra học kỳ ii
môn sinh học lớp 7a
Phần I chắc nghiệm
Câu 1: (2 điểm) Hãy giải thích cấu tạo ngoài của chim thích nghi với sự bay:
Đặc điểm
Giải thích sự thích nghi
1. Thân ngắn, hình thoi.
2. Đầu nhỏ, hàm thiếu răng.
3. Cổ dài , linh hoạt.
4. Bộ lông ống với lông tơ mọc sát cơ thể
5. Chi sau có 4 ngón: 3 ngón trước, 1ngón sau.
6. Chi trước biến đổi thành cánh với lông vũ có phiến rộng.
Câu 2: (2 điểm).
1
2
3
4
Tại sao trong bể nuôi cá cảnh , người ta thường thả rong hay trồng cây thuỷ sinh để:
a.Rong và cây thuỷ sinh hấp thụ khí Các bon níc. 	c. Rong và cây thuỷ sinh nhả khí Ô xy. 
b. Rong và cây thuỷ sinh là nơi ẩn náu trốn tránh kẻ thù. d. Cả a và c đều đúng.
Cá, ếch, bò sát là động vật biến nhiệt vì:
Thay đổi phụ thuộc vào vào nhiệt độ môi trường sống. c . Không ổn định.
ổn định, dù nhiệt độ môi trường thay đổi. d.Cả a và c đều đúng.
Động vật nào có hiện tượng chú đông?
Gâu, ếch, thằn lằn. 	 c. ếch, cá sấu, rắn, hươu
Chim, hổ, báo, mèo	 d. Châu chấu, báo, sư tử.
Loài nào có hệ hô hấp tiến hoá nhất sau đây:
a. Cá hô hấp bằng mang.	 c. Thỏ hô hấp bằng phổi. 
b. Chim bồ câu hô hấp bằng túi khí và phổi.	 d. ếch hô hấp qua da.
 Phần II: tự luận
Câu 3: (2 điểm) 
 Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hay với ca chép hơn? Vì sao?
 Câu 4: (4điểm) 
Vì sao những động vật thụ tinh ngoài thường đẻ nhiều trứng?
Thế nào là động vật quý hiếm? Nguyên nhân nào dẫn đến các loài động vật có nguy 
cơ tuyệt chủng? Nêu những biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm?
II. Đáp án và biểu điểm:
Phần I chắc nhiệm
 Câu 1: (2 điểm) Cấu tạo ngoài của chim thích nghi với sự bay:
Đặc điểm
Giải thích sự thích nghi
1. Thân ngắn, hình thoi.
Giảm sức cản không khí khi bay
2. Đầu nhỏ, hàm thiếu răng.
Làm đầu chim nhẹ hơn
3. Cổ dài , linh hoạt.
Phát huy tác dụg của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
4. Bộ lông ống với lông tơ mọc sát cơ thể
Lông ống làm cho cánh khi giang ra có tiết diện rộng
Lông tơ ôm sát cơ thể giữ nhiệt là cơ thể nhẹ.
5. Chi sau có 4 ngón: 3 ngón trước, 1ngón sau.
Giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
6. Chi trước biến đổi thành cánh với lông vũ có phiến rộng.
Quạt gió (là động lực khi bay), cản không khí khi hạ cánh.
Câu 2: (2 điểm) Khoanh tròn vào ý đúng.
1
2
3
4
d
d
a
c
Câu 3: (2 điểm)
 Cá voi có quan hệ gần với hươu hơn với cá chép. Vì cá voi thuộc lớp thú bắt nguồn từ nhánh có gốc cùng với hươu sao, khác hẳn so với cá chép (thuộc lớp cá xương).
 Câu 4: (4điểm) 
 a.Những động vật thụ tinh ngoài thường đẻ trứng. Vì trong sự thụ tinh ngoài tỉ lệ tinh trùng gặp trứng thấp, sự phát triển của mầm phôi trong trứng thụ tinh được thực hiện trong môi trường nước không được an toàn.
b. Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ. Khó mà có thể so sánh được mức độ quý hiếm của loài ĐV này với loài ĐV khác.
 Nguyên nhân dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng của các loài động vật là: do nạn phá rừng, săn bắn, xây dựng đo thị, gây ô nhiễm môi trường,.
 Biện pháp bảo vệ các loài động vật quý hiếm: cấm săn bắn, buôn bán tráI phép, đẩy mạnh việc chăn nuôi và xây dựng các khu dự trữc thiên nhiên.
Câu hỏi ôn tập lớp 7a
Câu 1: bộ cá voi có đặc diểm gì giống với lớp thú?
Câu 2: lớp cá, lưỡng cư, bò sát đẻ trứng rất nhiều, tại sao?
Câu 3: nêu biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm, nguyên nhận dẫn đến tuyệt chủng?
Câu 4: cấu tạo ngoài của chim thích nghi với sự bay?
Cây 5: nêu cấu tạo hệ hô hấp của Thỏ?

Tài liệu đính kèm:

  • dockiemtrasinh7 1 tiet.doc