Bài soạn Đại số khối 7 - Học kì II - Tiết 54: Đơn thức đồng dạng

Bài soạn Đại số khối 7 - Học kì II - Tiết 54: Đơn thức đồng dạng

I – MỤC TIÊU :

- Hiểu thế nào là đơn thức đồng dạng

- Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng

II- CHUẨN BỊ :

1/- Đối với GV :Đề BT 15 trang 34

2/- Đối với HS : Xem trước nội dung bài ở nhà

III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 601Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Đại số khối 7 - Học kì II - Tiết 54: Đơn thức đồng dạng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 25 tiết : 54
Ngày soạn : .
Ngày dạy : ..
ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG 
I – MỤC TIÊU : 
- Hiểu thế nào là đơn thức đồng dạng 
- Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng 
II- CHUẨN BỊ : 
1/- Đối với GV :Đề BT 15 trang 34
2/- Đối với HS : Xem trước nội dung bài ở nhà 
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
- Thế nào là đơn thức ? Cho VD đơn thức bậc 4 có biến là x,y,z
Viết 3 đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho và 3 đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho 
Họat động 1:
a) Ổn định 
Kiểm diện học sinh 
b) Kiểm tra bài cũ 
- GV nêu câu hỏi kiểm tra và đề BT áp dụng 
- gọi 1 HS lên bảng 
Lớp trưởng báo cáo sĩ số 
- HS lên bảng nêu khái niệm đơn thức và cho ví dụ 
1/-Đơn thức đồng dạng 
Định nghĩa :
Hai đơn thức đồng dạng là 2 đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến 
Ví dụ : 2x3y2; -5x3y; là những đơn thức đồng dạng
* Chú ý : Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng 
Họat động 2: Đơn thức đồng dạng 
- Gv vận dụng BT kiểm tra bài cũ giới thiệu đơn thức đồng dạng
- Thế nào là hai đơn thức đồng dạng
-Em hãy cho Vd 2 đơn thức đồng dạng 
- Cho HS đọc chú ý SGK
-2; ; 0,5 được coi là các đơn thức đồng dạng
Cho HS làm ?2
Cho HS làm BT 15 ( bảng phụ đề BT)
- HS theo dõi
- HS nêu định nghĩa 2 đơn thức đồng dạng
- HS cho VD
- 1HS đọc chú ý 
HS làm ?2
- HS làm BT 15
+ Nhóm 1: 
+ Nhóm 2: xy2; -2xy2; 
2/-Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng 
Qui tắc : Để cộng ( hay trừ ) các d0ơn thức đồng dạng ta cộng ( hay trừ ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến 
Ví dụ :
a) 2x2y +x2y = (2+1)x2y
= 3x2y
b) 3xy2 - 7xy2 
= (3-7)xy2
= -4xy2
Họat động 3: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng (17ph)
GV cho HS nghiên cứu SGK rồi tự rút ra qui tắc 
- Để cộng, trừ các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào ?
- Em hãy vận dụng qui tắc để cộng các đơn thức sau :
a) xy2 +(-2xy2)+8xy2
b) 5ab - 7ab - 4ab 
- Cho HS làm ?3
Ba đơn thức xy3; 5xy3 và -7xy3 có đồng dạng không ? vì sao ?
Em hãy tính tổng 3 đơn thức đó 
- HS nghiên cứu SGK
HSnêu qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
- Hs ảc lớp làm BT vào vở 
2 HS lên bảng làm 
a) xy2 +(-2xy2)+8xy2
=(1-2 +8)xy2
= 7xy2
b)5ab - 7ab - 4ab 
= (5 -7 - 4)ab
= -6ab
- Ba đơn thức xy3; 5xy3 và -7xy3 đồng dạng vì chúng có phần biến giống nhau và hệ số khác 0
5xy3+(-7xy3)+xy3 = -xy3
BT 16 trang 34
BT 18 trang 35
Họat động 4: Luyện tập (10ph)
- HS cả lớp đọc đề BT
- Đề bài yêu cầu ta làm gì ?
- Cho HS làm Bt sau đó gọi 1 HS lên bảng 
- GV treo bảng phụ đề BT và phát cho các nhóm đề BT
- Tính tổng 3 đơn thức 
25xy2 +55xy2 +75xy2 =155xy2
HS họp nhóm làm nhanh và điền ngay kết quả vào giấy được phát 
V : 2x2+3x2 -
N : 
H : xy-3xy+5xy=3xy
Ă : 7y2z3+(-7y2z3)=0
Ư : 5xy -
U : -6x2y -6x2y = -12x2y
Ê : 3xy2 -(-3xy2) =6xy2
L : 
LÊ VĂN HƯU
Họat động 5: Hướng dẫn về nhà (1ph)
- Cần nắm vững thế nào là hai đơn thức đồng dạng
- Làm thành thạo phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng 
- Làm BT 17,19,20 trang 35,36 SGK
- Tiết sau :" Luyện tập "

Tài liệu đính kèm:

  • docSO HOC - TIET 54.doc