I – MỤC TIÊU :
- Học sinh được củng cố kiến thức về đa thức một biến cộng, trừ đa thức một biến.
- Rèn luyện kỹ năng sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng hiệu đa thức .
II- CHUẨN BỊ :
1/- Đối với GV :
2/- Đối với HS : Ôn tập qui tắc bỏ dấu ngoặc, qui tắc cộng trừ các đơn thức đồng dạng .
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Tuần : 29 tiết : 61 Ngày soạn : . Ngày dạy : .. LUYỆN TẬP I – MỤC TIÊU : - Học sinh được củng cố kiến thức về đa thức một biến cộng, trừ đa thức một biến. - Rèøn luyện kỹ năng sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng hiệu đa thức . II- CHUẨN BỊ : 1/- Đối với GV : 2/- Đối với HS : Ôn tập qui tắc bỏ dấu ngoặc, qui tắc cộng trừ các đơn thức đồng dạng . III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Họat động 1: Sửa BT cũ - Gọi 2 HS lên bảng cùng 1 lúc HS 1 tính P(x) +Q(x) +H(x) HS 2 tính P(x) - Q(x) -H(x) Phát biểu qui tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu "+" và qui tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu "-" - Kết quả là đa thức bậc mấy ? tìm hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức đó - GV nhận xét cho điểm P(x) +Q(x) +H(x) = (2x4 -x -2x3 +1) + (5x2 -x3 +4x )+ (-2x4 +x2 +5) = 2x4 - 2x4 -2x3 -x3 +5x2 +x2 -x +4x +1 +5 = -3x3+6x2 +3x +6 P(x) - Q(x) -H(x) = (2x4 -x -2x3 +1) -(5x2 -x3 +4x ) -(-2x4 +x2 +5) = 2x4 -x -2x3 +1-5x2 +x3 -4x +2x4 -x2 -5 = 2x4 +2x4 -2x3 +x3 -5x2 -x2 -x -4x +1-5 = 4x4 -x3 -6x2 -5x -4 1/- Bài 1 (50/46) a) Thu gọn đa thức N = 15y3 +5y2 -y5 -5y2 -4y3 -2y = -y5 +15y3 -4y3 +5y2 -5y2 -2y = -y5 +11y3 -2y M = y2 +y3 -3y +1 -y2 +y5 -y3 +7y5 = 7y5 +y5+y3 -y3 +y2 -y2 -3y +1 = 8y5 -3y +1 b) Tính N +M = (-y5 +11y3 -2y )+(8y5 -3y +1) = 7y5 +11y3 -5y +1 N -M = (-y5 +11y3 -2y ) -(8y5 -3y +1) = -y5 +11y3 -2y -8y5 +3y -1 = -9y5 +11y3 +y -1 2/- Bài 2 (54/46) a) Sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng dần của biến P(x) = 3x2 -5+x4 -3x3 -x6 -2x2 -x3 = -5+3x2 -2x2 -3x3 -x3+x4 -x6 = -5+x2 -4x3 +x4 -x6 Q(x) =x3 +2x5 -x4 +x2 -2x3 +x -1 = -1 +x +x2 +x3 -2x3 -x4 +2x5 = -1+x+x2 -x3 -x4 -2x5 b) Tính P(x) +Q(x) = (-5+x2 -4x3 +x4 -x6)+ (-1+x+x2 -x3 -x4 -2x5) = -5-1+x+x2 +x2 -4x3 -x3 +x4 -x4 -2x5 -x6 = 4+2x2-5x3-2x5 -x6 P(x)-Q(x) = (-5+x2 -4x3 +x4 -x6) -(-1+x+x2 -x3 -x4 -2x5) = -5+x2 -4x+4x3 +x4 -x6 +1 -x-x2 +x3 +x4 +2x5 = -4 -x -3x3 +2x4 +2x5 -x6 3/- Bài 3 (52/46) P(x) = x2 -2x-8 P(-1) = (-1)2 -2(-1)-8 = 1+2-8 P(-1)= -5 p(0) =02-2.0-8 = -8 P(4) = 42 -2.4-8 = 16 -8-8 = 0 Họat động 2: Luyện tập - Cho HS đọc đề BT - Đề bài yêu cầu gì ? - Cho HS làm BT Gọi 2 HS lên bảng thu gọn đa thức M và N - GV nhận xét cho điểm - Gọi 2 HS lên bảng -Gọi HS đọc đề bài tập - Gọi HS phân tích đề - Cho HS làm BT - Gọi 2 HS lên bảng sắp xếp đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa tăng dần của biến - Gọi 2 HS lên bảmg HS1 tính P(x) +Q(x) HS2 tính P(x)x-Q(x) GV nhận xét cho điểm Gọi HS đọc đề BT - Đề bài yêu cầu gì ? hãy nêu kí hiệu giá trị của đa thức P(x) tại x = -1 Gọi 3 HS lên bảng - GV nhận xét cho điểm - HS cả lớp đọc đề BT Yêu cầu tính N +M và N -M HS làm BT 2 HS lên bảng - HS nhận xét HS 1 tính N +M HS 2 tính N -M HS đọc đề BT - HS phân tích đề +Sắp xếp đa thức P(x) , Q(x) theo lũy thừa tăng dần của biến Tính P(x) +Q(x) và P(x) -Q(x) HS làm BT 2HS lên bảng sắp xếp đa thức P(x) và Q(x) 2 Hs lên bảng HS nhận xét HS đọc đề BT Tính giá trị của đa thức P9x) tại x = -1, x =0, x= 4 Giá trị của đa thức P(x) tại x =-1 kí hiệu là P(-1) 3 HS lên bảng tính P(-1) , P(0), P(4) - HS nhận xét Họat động 3: Củng cố - Cộng hay trừ đa thức ta làm thế nào ? - Muốn tính giá trị của đa thức ta làm thế nào ? - Phát biểu qui tắc bỏ dấu ngoặc - HS nêu cách cộng trừ đa thức - HS nêu cách tính giá trị của đa thức - HS phát biểu qui tắc bỏ dấu ngoặc Họat động 4: Hướng dẫn về nhà - Làm BT 53/46 - Xem trước bài " Nghiệm của đa thức một biến "
Tài liệu đính kèm: