I – MỤC TIÊU :
- Ôn tập các quy tắc cộng,trừ các đơn thức đồng dạng cộng trừđa thức nghiệm của đa thức
- Rèn luyện kỹ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đathức theo cùng một thư tự, xác định nghiệm của 1 đa thức.
II- CHUẨN BỊ :
1/- Đối với GV :
2/- Đối với HS : Ôn tập quy tắccộng, trừ hai đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Tuần : 30 tiết : 64 Ngày soạn : . Ngày dạy : .. ÔN TẬP CHƯƠNG IV I – MỤC TIÊU : - Ôn tập các quy tắc cộng,trừ các đơn thức đồng dạng cộng trừđa thức nghiệm của đa thức - Rèn luyện kỹ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đathức theo cùng một thư tự, xác định nghiệm của 1 đa thức. II- CHUẨN BỊ : 1/- Đối với GV : 2/- Đối với HS : Ôn tập quy tắccộng, trừ hai đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH _ Đơn thức là gì ? Cho VD đơn thức có 2 biến x và y và có bậclà 5 - Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng ? Cho VD 2 đơn thức đồng dạng rồi tính tổng 2 đơn thức đó Phát biểu qui tắc cộng 2 đơn thức đồng dạng . Họat động 1: Kiểm tra - GV nêu câu hỏi kiểm tra Gọi HS lên bảng - HS lên bảng trả lời câu hỏi thứ hai GV nhận xét - cho điểm - HS nêu định nghĩa đơn thức Cho VD chẳng hạn 3x2y3 hoặc 5x4y HS nêu định nghĩa 2 đơn thức đồng dạng Cho VD 2 đa thức đồng dạng rồi tính tổng Phát biểu qui tắc cộng 2 đa thức đồng dạng 1/- Bài 1( 63/50) a) sắp xếp theo lũy thừa gảim dần của biến M(x) = 5x3 +2x4 -x2 +3x2 -x3 -x4 +1 -4x3 M(x) =2x4 -x4 +5x3 -4x3 -x3 -x2+2x2 +1 M(x) =x4 +2x2 +1 b) Tính M(1) và M(-1) M(1) = 14 +2.12+1 = 1+2+1 M(1) = 4 M(-1) = (-1)4 +2(-1)2+1 = 12 +2.1+1 M(-1) = 4 2/- Bài 2 (62/50) a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến P(x) = x5 -3x2 +7x4 -9x3 +x2 -x = x5 -7x4 -9x3 -2x2 -x Q(x) = 5x4 -x5 +x2 -2x3 +3x2 - = -x5 +5x4 -2x3 +4x2 - b) Tính P(x) + Q(x) P(x) + Q(x) = (x5 -7x4 -9x3 -2x2 -x)+(-x5 +5x4 -2x3 +4x2 -) = x5 -x5 +7x4 +5x4-9x3 -2x3 -2x2 +4x2 -x - = 12x4 -11x3 +2x2 -x - P(x) - Q(x) = (x5 -7x4 -9x3 -2x2 -x) - (-x5 +5x4 -2x3 +4x2 -) = x5 +7x4 -9x3 -2x2 -x +x5 -5x4 +2x3 -4x2+ = 2x5 +2x4 -7x3 -6x2 -x+ c) x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) vì P(0) = 05 +7.04 -9.03 -2.02 - .0 P(0) = 0 => x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) x = 0 không là nghiệm của đa thức Q(x) Q(0) = -05 +5.04 -2.03+4.02- Q(0) = - 0 3/- Bài 3( 65/50) a) Nghiệm của đa thức A(x) = 2x - 6 là x = 3 vì A(3) = 2.3-6=0 b) Nghiệm của đa thức B(x)= 3x - là x = - Vì B(-) = 3(-)- =0 c) Nghiệm của đa thức C(x) = x2 -3x +2 là x = 1 và x = 2 vì C (1) = 12 -3.1+2 = 0 C(2) = 22 -3.2 +2 =0 Họat động 2: Luyện tập Gọi HS đọc đề BT Yêu cầu đề bài bảo ta làm gì ? Trước khi sắp xếp các hạng tử của biến ta cần gì ? Cho HS làm câu a Muốn tính giá trị của đa thức ta làm thế nào ? Gọi HS đọc đề BT - Đề bài yêu cầu gì ? Cho HS làm BT Gọi 2 HS lên bảng sắp xếp đa thức Gọi 2 HS lên Gọi HS phát biểu qui tắc bỏ dấu ngoặc GV nhận xét cho điểm Khi nào x = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) ? Gọi 2 HS lên bảng GV nhận xét Gọi HS đọc đề BT Cho HS họat động nhóm tìm nghiệm của các đa thức Gọi 2 nhóm trình bày kết quả GV nhận xét - HS đọc đề BT Yêu cầu Sắp xếp đa thức M(x) theo lũy thừa giảm dần của biến Tính M(1) và M(-1) Trước khi sắp xếp các hạng tử của đa thức ta cần thu gọn đa thức HS lên bảng sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm của biến Muốn tính giá trị của đa thức ta thay giá trị của các biến vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính trên các số HS đọc đề BT Yêu cầu đề bài sắp xếp đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến Tính P(x) + Q(x) P(x) - Q(x) x = 0 là nghiệm của P(x) x = 0 không phải là nghiệm của Q(x) HS làm BT 2 HS lên bảng sắp xếp đa thức 2 HS lên bảng HS1 : Tính P(x) + Q(x) HS 2: Tính P(x) - Q(x) HS phát biểu qui tắc bỏ dấu ngoăïc HS nhận xét x= a là nghiệm của đa thức P(x) nếu tại x = a đa thức P(x) có hía trị bằng 0 2 HS lên bảng HS nhận xét HS đọc đề BT HS họat động nhóm Đại diện 2 nhóm trình bày kết quả Các nhóm khác nhận xét Họat động 3: Hướng dẫn về nhà - Ôn lại kiến thức trong chương - Tiết sau " Kiểm tra "
Tài liệu đính kèm: