I. MỤC TIÊU.
- Thông qua tiết luyện tập, củng cố các kiến thức về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch
- Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dáy tỉ số bằng nhau để vận dụng giải toán nhanh và đúng.
- HS mở rộng vốn sống thông qua các bài toán tính chất thực tế
- Kiểm tra 15'
II. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS
1. Giáo viên:
- SGK, SBT, giáo án, đồ dùng dạy học
2. Học sinh
- SGK, SBT, vở ghi
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Ổn định tổ chức lớp :
Tiết 28 Ngày soạn: 23/11/2009 Ngày giảng: 01 /12/2009 Luyện tập I. Mục tiêu. - Thông qua tiết luyện tập, củng cố các kiến thức về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch - Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dáy tỉ số bằng nhau để vận dụng giải toán nhanh và đúng. - HS mở rộng vốn sống thông qua các bài toán tính chất thực tế - Kiểm tra 15' II. Chuẩn bị của GV - HS 1. Giáo viên: - SGK, SBT, giáo án, đồ dùng dạy học 2. Học sinh - SGK, SBT, vở ghi III. tiến trình bài dạy. 1. Ổn định tổ chức lớp : - Sĩ số lớp 7A: 35 hs Vắng .... - Vệ sinh lớp ............................ - Sĩ số lớp 7B: 26 hs Vắng .... - Vệ sinh lớp ............................ 2. Kiểm tra 15 phút 3. Nội dung bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Y/c học sinh làm bài tập 19 ? Cùng với số tiền để mua 51 mét loại I có thể mua được bao nhiêu mét vải loại II, biết số tiền 1m vải loại II bằng 85% số tiền vải loại I Cho học sinh xác định tỉ lệ thức - HS có thể viết sai - HS sinh khác sửa - Y/c 1 học sinh khá lên trình bày GV : Đưa đề bài 21 SGK ? Hãy tóm tắt bài toán (gọi số máy của các đọi lần lượt là x, y ,z) GV :Số máy và số ngày là hai đại lượng như thế nào ?(năng suất các máy như nhau) GV : vậy x, y, z tỉ lệ với các số nào GV : yêu cầu cả lớp làm bài tập - HS đọc kĩ đầu bài ? Hãy xác định hai đại lượng tỉ lệ nghịch - HS: Chu vi và số vòng quay trong 1 phút - GV: x là số vòng quay của bánh xe nhỏ trong 1 phút thì ta có tỉ lệ thức nào. - HS: 10x = 60.25 hoặc - Y/c 1 học sinh khá lên trình bày. BT 19 (12') - HS đọc kĩ đầu bài, tóm tắt. Cùng một số tiền mua được : 51 mét vải loại I giá a đ/m x mét vải loại II giá 85% a đ/m Vì số mét vải và giá tiền 1 mét là hai đại lượng tỉ lệ nghịch : (m) TL: Cùng số tiền có thể mua 60 (m) Bài 21SGK HS:Đội 1 có x máy HTCV trong 4 ngày :Đội 2 có y máy HTCV trong 6 ngày :Đội 3 có z máy HTCV trong 8 ngày Và x-y=2 HS : x,y,z tỉ lệ thuận với HS : lên bảng trình bầy Gọi số máy của ba đội lần lượt là x,y,z Vì các máy có cùng năng suất nên số máy và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch,ta có x = 6, y = 4, z = 3 Vậy số máy của ba đội theo thứ tự là 6, 4, 3 (máy) BT 23 (tr62 - SGK) Số vòng quay trong 1 phút tỉ lệ nghịch với chu vi và do đó tỉ lệ nghịch với bán kính. Nếu x gọi là số vòng quay 1 phút của bánh xe thì theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ta có: TL: Mỗi phút bánh xe nhỏ quay được 150 vòng 4. Củng cố. ? Cách giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận , tỉ lệ nghịch ta phải HD: - Xác định đúng quan hệ giữa hai đại lượng - Lập được dãy tỉ số bằng nhau(hoặc tích bằng nhau) tương ứng. - áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải 5. Về nhà - Ôn kĩ bài - Làm bài tập 20; 22 (tr61; 62 - SGK); bài tập 28; 29 (tr46; 47 - SBT) - Nghiên cứu trước bài hàm số.
Tài liệu đính kèm: