Bài soạn Đại số khối 7 - Tiết 24 đến tiết 40

Bài soạn Đại số khối 7 - Tiết 24 đến tiết 40

I. MỤC TIÊU.

Hoùc xong baứi naứy HS caàn phaỷi bieỏt caựch laứm caực baứi toaựn cụ baỷn veà ủaùi lửụùng tổ leọ thuaọn vaứ chia tổ leọ.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS

 1. Giáo viên:

 Baỷng phuù

 2. Học sinh

 Baỷng nhoựm, buựt vieỏt baỷng nhoựm.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

 

doc 59 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 789Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Đại số khối 7 - Tiết 24 đến tiết 40", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 24
Ngày soạn: 09/11/2009
Ngày giảng: 16/11/2009
Một số bài toán về đại lượng
tỉ lệ thuận
I. Mục tiêu.
Hoùc xong baứi naứy HS caàn phaỷi bieỏt caựch laứm caực baứi toaựn cụ baỷn veà ủaùi lửụùng tổ leọ thuaọn vaứ chia tổ leọ.
II. Chuẩn bị của GV - HS
	1. Giáo viên:
	Baỷng phuù 
	2. Học sinh	
	Baỷng nhoựm, buựt vieỏt baỷng nhoựm.
III. tiến trình bài dạy.
1. Ổn định tổ chức lớp : 
- Sĩ số lớp 7A: 35 hs Vắng ....
- Vệ sinh lớp ............................
- Sĩ số lớp 7B: 26 hs Vắng ....
- Vệ sinh lớp ............................
2. Kiểm tra bài cũ :
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Hoaùt ủoọng 1: KIEÅM TRA
HS 1: a) ẹũnh nghúa hai ủai lửụùng tổ leọ thuaọn?
b) Chửừa BT4 (SBT trang 43)
Hs1 leõn baỷng ủũnh nghúa hai ủaùi lửụùng tổ leọ thuaọn nhử SGK trang 52 BT4 (trang 43 SBT)
Cho bieỏt x tổ leọ thuaọn vụựi y theo heọ soỏ tổ leọ 0,8 vaứ y tổ leọ thuaọn vụựi z theo heọ soỏ tổ leọ 5. Haừy chửựng toỷ raống x tổ leọ thuaọn vụựi z vaứ tỡm heọ soỏ tổ leọ. 
Vỡ x tổ leọ thuaọn vụựi y theo heọ soỏ tổ leọ 0,8 ị x = 0,8y	(1)
Vaứ y tổ leọ thuaọn vụựi z theo heọ soỏ tổ leọ 5 ị y = 5z	(2)
Tửứ (1) vaứ (2) ị x = 0,8 . 5z = 4z ị x tổ leọ thuaọn vụựi z theo heọ soỏ tổ leọ 4.
Hoùc sinh 2: a) Phaựt bieồu tớnh chaỏt cuỷa hai ủaùi lửụùng tổ leọ thuaọn 
HS2 leõn baỷng. a) Phaựt bieồu tớnh chaỏt
b) Cho baỷng sau:
t
-2
2
3
4
s
90
-90
-135
-180
b) Laứm baứi taọp.
Em haừy ủieàn (ẹ), sai (S) vaứo caực caõu sau, chuự yự sửỷa caõu sai thaứnh caõu ủuựng.
S vaứ t laứ hai ủaùi lửụùng tổ leọ thuaọn 
ẹ
S tổ leọ thuaọn vụựi trửụứng theo heọ soỏ tổ leọ laứ –45  
ẹ 
t tổ leọ thuaọn vụựi S theo heọ soỏ tổ leọ laứ 
S Sửỷa 

ẹ
3. Nội dung bài mới : 
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Hoaùt ủoọng 1: 1) BAỉI TOAÙN
(GV ủửa ủeà baứi leõn baỷng)
HS ủoùc ủeà baứi.
GV hoỷi: - ẹeà baứi naứy cho chuựng ta bieỏt nhửừng gỡ? hoỷi ta ủieàu gỡ?
HS: ủeà baứi cho ta bieỏt hai thanh chỡ coự theồ tớch 12cm3 vaứ 17cm3, thanh thửự hai naởng hụn thanh thửự nhaỏt 56,5g.
Hoỷi moói thanh naởng bao nhieõu gam?
Khoỏi lửụùng vaứ theồ tớch cuỷa chỡ laứ hai ủaùi lửụùng nhử theỏ naứo?
Khoỏi lửụùng vaứ theồ tớch cuỷa chỡ laứ hai ủaùi lửụùng tổ leọ thuaọn. 
Neỏu goùi khoỏi lửụùng cuỷa hai thanh chỡ laàn lửụùt laứ m1(g) vaứ m2(g) thỡ ta coự tổ leọ thửực naứo?
m1 vaứ m2 coứn coự quan heọ gỡ?
Vaọy laứm theỏ naứo ủeồ tỡm ủửụùc m1, m2? 
HS:
 vaứ m2 –m1 = 56,5(g)
HS: 
 = 
GV gụùi yự ủeồ HS tỡm ra keỏt quaỷ
Goùi HS ủoùc lụứi giaỷi cuỷa SGK 
ị m1 = 11,3.12 = 135,6
ị m2 = 11,3.17 = 192,1
Traỷ lụứi baứi toaựn:(SGK)
GV coự theồ giụựi thieọu caựch giaỷi khaực:
Dửùa vaứo baứi toaựn 1, ta coự baỷng sau, haừy ủieàn soỏ thớch hụùp vaứo caực oõ troỏng trong baỷng.
V(cm3)
12
17
1
m(g)
56,5
- GV coự theồ gụùi yự: 56,5g laứ hieọu hai khoỏi lửụùng tửụng ửựng vụựi hieọu hai theồ tớch laứ 17 – 12 = 5(cm3). Vaọy ta ủieàn ủửụùc coọt 3 laứ: 17 – 12 = 5.
- GV: Do 56,5 ửựng vụựi 5 neõn soỏ naứo ửựng vụựi 1? Em haừy ủieàn noỏt caực soỏ thớch hụùp vaứo oõ troỏng. Sau ủoự traỷ lụứi baứi toaựn.
V(cm3)
12
17
5
1
m(g)
135,6
192,1
56,5
11,3
- GV: cho HS laứm ?1 treõn giaỏy trong roài kieồm tra treõn maựy chieỏu.
?1 HS laứm: Giaỷ sửỷ khoỏi lửụùng cuỷa moói thanh kim loaùi tửụng ửựng laứ m1g vaứ m2g.
Trửụực khi laứm baứi caự nhaõn, GV cuứng HS phaõn tớch ủeà ủeồ coự:
 vaứ m1 + m2 = 222,5 (g)
Do khoỏi lửụùng vaứ theồ tớch cuỷa vaọt theồ laứ hai ủaùi lửụùng tổ leọ thuaọn neõn ta coự:
vaọy =8,9
ị m1 = 8,9.10 = 89(g)
 = 8,9 ị m2 = 8,9.15 = 133,5(g)
Traỷ lụứi: Hai thanh kim loaùi naởng 89g vaứ 133,5g.
Caựch 2: Caựch laứm baống baỷng.
V(cm3)
10
15
10+15
1
m(g)
89
133,5
222,5
8,9
- GV 
+ ẹeồ giaỷi hai baứi toaựn treõn em phaỷi naộm ủửụùc m vaứ V laứ hai ủaùi lửụùng tổ leọ thuaọn vaứ sửỷ duùng tớnh chaỏt cuỷa daừy tổ soỏ baống nhau ủeồ giaỷi.
- GV ủửa ra chuự yự trong SGK trang 55 leõn maứn hỡnh maựy chieỏu hoaởc baỷng phuù.
Baứi toaựn ?1 coứn ủửụùc phaựt bieồu dửụựi daùng chia soỏ 222,5 thaứnh 2 phaàn tổ leọ vụựi 10 vaứ 15.
Hoaùt ủoọng 2: 2) BAỉI TOAÙN 2
- GV ủửa noọi dung baứi toaựn 2 leõn maứn hỡnh.
HS ủoùc kú ủeà baứi
HS hoaùt ủoọng nhoựm
- GV yeõu caàu HS hoaùt ủoọng nhoựm laứm ?2 
Baứi giaỷi
 ?2 Goùi soỏ ủoự caực goực cuỷa rABC laứ A, B, C thỡ theo ủieàu kieọn ủeà baứi ta coự:
Vaọy A = 1.300 = 300
 B = 2.300 = 600
 C = 3.300 = 900
Vaọy soỏ ủo caực goực cuỷa rABC laứ 300, 600, 900 .
GV nhaọn xeựt keỏt quaỷ hoaùt ủoọng cuỷa nhoựm vaứ cho ủieồm.
4. Củng cố.
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Baứi taọp 5 (trang 55 SGK)
HS laứm baứi taọp 5 (SGK trang 55)
GV ủửa hai baỷng phuù:
Hai ủaùi lửụùng x vaứ y coự tổ leọ thuaọn vụựi nhau hay khoõng neỏu:
a) 
x vaứ y tổ leọ thuaọn vỡ:
x
1
2
3
4
5
y
9
18
27
36
45
b) 
b) x vaứ y khoõng tổ leọ thuaọn vỡ:
x
1
2
5
6
9
y
12
24
60
72
90
Baứi taọp (6 trang 55 SGK)
Baứi taọp (6 trang 55 SGK)
Thay cho vieọc ủo chieàu daứi caực cuoọn daõy theựp ngửụứi ta thửụứng caõn chuựng. Cho bieỏt moói meựt daõy naởng 25gam.
Vỡ khoỏi lửụùng cuỷa cuoọn daõy theựp tổ leọ thuaọn vụựi chieàu daứi neõn:
a) Giaỷ sửỷ x meựt daõy naởng y gam. Haừy bieồu dieón y theo x.
a) y = kx ị y = 25.x
(vỡ moói meựt naởng 25 gam)
b) Cuoọc daõy daứi bao nhieõu meựt bieỏt raống noự naởng 4,5kg?
b) Vỡ y = 25x
Neõn khi y = 4,5kg = 4500 g thỡ
x = 4500: 25 = 180.
Vaọy cuoọn daõy daứi 180 meựt.
GV coự theồ hửụựng daón HS caựch giaỷi khaực.
a) 1m daõy theựp naởng 25g
 xm daõy theựp naởng yg
Vỡ khoỏi lửụùng cuỷa cuoọn daõy tổ leọ thuaọn vụựi chieàu daứi neõn ta coự:
 ị y = 25x
HS ghi baứi giaỷi vaứo vụỷ.
b) 1m daõy theựp naởng 25g
 xm daõy theựp naởng 4500g
Coự: 
	5. Về nhà
	- OÂn laùi baứi.
	- Laứm baứi taọp trong SGK: baứi 7, 8, 11 (trang 56)
Thông qua tổ , ngày ... tháng ... năm 2009
Tiết 25
Ngày soạn: 09/11/2009
Ngày giảng: 23/11/2009
luyện tập
I. Mục tiêu.
 - Học sinh làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ
 - Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán
 - Thông qua giờ bài tập HS được biết thêm về nhiều bài toán liên quan đến thực tế. 
II. Chuẩn bị của GV - HS
	1. Giáo viên:
	Baỷng phuù 
	2. Học sinh	
	Baỷng nhoựm, buựt vieỏt baỷng nhoựm.
III. tiến trình bài dạy.
1. Ổn định tổ chức lớp : 
- Sĩ số lớp 7A: 35 hs Vắng ....
- Vệ sinh lớp ............................
- Sĩ số lớp 7B: 26 hs Vắng ....
- Vệ sinh lớp ............................
2. Kiểm tra bài cũ :
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Hoaùt ủoọng 1: KIEÅM TRA 
GV goùi HS chửừa baứi taọp
HS1: Chửừa BT 8( trang 44 SBT)
Hai em HS ủoàng thụứi leõn baỷng.
HS1: Chửừa baứi taọp 8 (trang 44 SBT)
Hai ủaùi lửụùng x vaứ y tổ leọ thuaọn vụựi nhau khoõng neỏu:
a)
a) x vaứ y tổ leọ thuaọn vụựi nhau vỡ
x
-2
-1
1
2
3
y
-8
-4
4
8
12
b)
b) x vaứ y khoõng tổ leọ thuaọn vụựi nhau vỡ
x
1
2
3
4
5
y
22
44
66
88
100
GV: ẹeồ x vaứ y khoõng tổ leọ thuaọn vụựi nhau em chổ caàn chổ ra hai tổ soỏ khaực nhau ( vớ duù )
HS2: Chửừa BT8 ( tr 56 SGK)
HS2 leõn baỷng chửừa BT8 ( Tr56 SGK) Goùi soỏ caõy troàng cuỷa caực lụựp 7A ,7B ,7C laàn lửụùt laứ x,y,z.
Theo ủeà baứi ta coự: x + y + z = 24 vaứ
Vaọy 
GV: Nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS.
GV nhaộc nhụỷ HS vieọc chaờm soực vaứ baỷo veọ caõy troàng laứ goựp phaàn baỷo veọ moõi trửụứng trong saùch.
Traỷ lụứi: Soỏ caõy troàng cuỷa caực lụựp 7A, 7B, 7C theo thửự tửù laứ 8, 7, 9 caõy.
3. Nội dung bài mới : 
Hoaùt ủoọng 1:LUYEÄN TAÄP 
Baứi 7 trang 56 SGK
(ẹửa ủeà baứi vaứ hỡnh 10 leõn maứn hỡnh)
GV: Toựm taột ủeà baứi?
HS ủoùc ủeà baứi
HS: 2 kg daõu caàn 3kg ủửụứng
 2,5 kg daõu caàn x kg ủửụứng?
- Khi laứm mửực thỡ khoỏi lửụùng daõu vaứ khoỏi lửụùng ủửụứng laứ hai ủaùi lửụùng quan heọ nhử theỏ naứo ?
Khoỏi lửụùng daõu vaứ ủửụứng laứ hai ủaùi lửụùng tổ leọ thuaọn .
Ta coự:
- Haừy laọp tổ leọ thửực roài tỡm x?
- Vaọy baùn naứo noựi ủuựng?
Baứi 9 trang 56 SGK
Traỷ lụứi: Baùn Haùnh noựi ủuựng.
(ẹửa ủeà baứi leõn maứn hỡnh)
Baứi toaựn naứy coự theồ phaựt bieồu ủụn giaỷn theỏ naứo?
Hoùc sinh ủoùc vaứ phaõn tớch ủeà baứi
Baứi toaựn naứy noựi goùn laùi laứ chia 150 thaứnh ba phaàn tổ leọ vụựi 3,4 vaứ 13.
Em haừy aựp duùng tớnh chaỏt cuỷa daừy tổ soỏ baống nhau vaứ caực ủieàu kieọn ủaừ bieỏt ụỷ ủeà baứi ủeồ giaỷi baứi taọp naứy?
Giaỷi: goùi khoỏi lửụùng(kg) cuỷa niken, keừm vaứ ủoàng laàn lửụùt laứ x, y, z. Theo ủeà baứi ta coự:
vaứ 
Theo tớnh chaỏt cuỷa daừy tổ soỏ baống nhau ta coự:
Vaọy 
Traỷ lụứi khoỏi lửụùng cuỷa niken, keừm, ủoàng theo thửự tửù laứ 22,5kg; 30kg vaứ 97,5kg.
Baứi 10 (tr56 SGK)
Bieỏt caực caùnh cuỷa moọt tam giaực tổ leọ vụựi 2, 3, 4 vaứ chu vi cuỷa noự laứ 45cm . Tớnh caực caùnh cuỷa tam giaực ủoự?
- Hoùc sinh hoaùt ủoọng nhoựm
Keỏt quaỷ: ủoọ daứi ba caùnh cuỷa tam giaực laàn lửụùt laứ: 10cm, 15cm, 20cm.
- ẹaùi dieọn nhoựm leõn trỡnh baứy baứi giaỷi.
GV: Kieồm tra baứi cuỷa moọt vaứi nhoựm
HS: Nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa nhoựm.
GV ủửa baứi giaỷi cuỷa moọt nhoựm coự vieỏt nhử sau:
HS sửỷa laùi:
ị 
ị x = 2.5 = 10 (cm)
y = 3.5 = 15 (cm)
x = 4.5 = 20 (cm)
Yeõu caàu HS sửỷa laùi cho chớnh xaực
Tửứ ủoự mụựi tỡm ủửụùc x, y, z
Hoaùt ủoọng 2: TOÅ CHệÙC “THI LAỉM TOAÙN NHANH”
ẹeà baứi: (Ghi treõn baỷng phuù, coự choó troỏng ủeồ hai ủoọi ủieàn caõu traỷ lụứi)
Goùi x, y, z theo thửự tửù laứ soỏ voứng quay cuỷa kim giụứ, kim phuựt, kim giaõy trong cuứng moọt thụứi gian.
Baứi laứm cuỷa caực ủoọi
a) ẹieàn soỏ thớch hụùp vaứo oõ troỏng
x
1
2
3
4
y
a)
X
1
2
3
4
Y
12
24
36
48
b) Bieồu dieón y theo x
b) y = 12x
c) ẹieàn soỏ thớch hụùp vaứo oõ troỏng
y
1
6
12
8
z
c) 
Y
1
6
12
8
Z
60
360
720
1080
d) Bieồu dieón z theo y
d) z = 60y
e) Bieồu dieón z theo x
e) z = 720x
Luaọt chụi: Moói ủoọi coự 5 ngửụứi, chổ coự 1 buựt (hoaởc 1 phaỏn )
Moói ngửụứi laứm 1 caõu, ngửụứi laứm xong chuyeàn buựt cho ngửụứi tieỏp theo. Ngửụứi sau coự theồ sửỷa baứi cuỷa ngửụứi trửụực 
ẹoọi naứo laứm ủuựng vaứ nhanh laứ thaộng.
GV coõng boỏ “Troứ chụi baột ủaàu”. Vaứ keỏt thuực troứ chụi
Tuyeõn boỏ ủoọi thaộng.
HS caỷ lụựp laứm baứi ra nhaựp, theo doừi vaứ coồ vuừ hai ủoọi tham gia troứ chụi
4. Về nhà
OÂn laùi caực daùng toaựn ủaừ laứm veà ủaùi lửụùng tổ leọ thuaọn.
Baứi taọp veà nhaứ soỏ 13, 14, 15, 17 trang 44, 45 SBT.
OÂn taọp ủaùi lửụùng tổ leọ nghũch (Tieồu hoùc)
ẹoùc trửụực Đ 3.
Thông qua tổ , ngày ... tháng ... năm 2009
Tiết 26
Ngày soạn: 16/11/2009
Ngày giảng: 27/11/2009
Đại lượng tỉ lệ nghịch
I. Mục tiêu.
Hoùc xong baứi naứy HS caàn phaỷi:
Bieỏt ủửụùc coõng thửực bieồu dieón moỏi lieõn heọ giửừa hai ủaùi lửụùng tổ leọ nghũch.
Nhaọn bieỏt hai ủaù ... m
a
-3
-1
3
6
b
16
-48
-16
- 96
-8
II. Tự Luận (6,5 điểm)
Câu 1: 2 điểm
- Vẽ đúng hệ trục Oxy 
1 điểm
- Biểu diễn mỗi toạ độ đúng
0.25 điểm
Câu 2: 2 điểm
Gọi ba số cần tìm là a, b, c
 ta có: và 
1 điểm
Vậy ba số cần tìm là: 40, 30, 20
1 điểm
Câu 3: 2,5 điểm
Gọi thời gian để đội công nhân làm đường làm xong công trình là x (ngày)
Tổng số công nhân sau khi tăng cường là: 50 + 25 = 75 người
1 điểm
Do năng suất làm việc của mỗi người là như nhau nên số người và thời giam hoàn thành công việc là tỉ lệ nghịch nên ta có (ngày) 
1 điểm
Vậy đội đó làm xong công trình đó nhanh hơn dự kiến 
30 - 20 = 10 ngày 
0.5 điểm
Mã đề 02 ( Dành cho lớp 7B)
I Trắc nghiệm (3,5 điểm)
Câu 1: 1,5 điểm, mỗi câu đúng 0,25 điểm
1
2
3
4
5
6
B
A
S
Đ
Đ
S
Câu 2: 1 điểm, Mỗi chỗ trống điềm đúng 0,25 điểm
x
5
-2
2
9
y
1
-6
-2
5
Câu 3: 1 điểm, Mỗi chỗ trống điềm đúng 0,25 điểm
a
-3
1
2
4
12
b
-8
24
12
6
2
II. Tự Luận (6 điểm)
Câu 1: 2 điểm
- Vẽ đúng hệ trục Oxy 
1 điểm
- Biểu diễn mỗi toạ độ đúng
0.25 điểm
Câu 2: 2 điểm
a. Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x nhau => y = a.x
	khi x = 3 thì y = 9 => 
	Vậy a = 3
1 điểm
b. Khi x = - 8 => y = a.x = 3.8 = 24
	Vậy y = 24
1 điểm
Câu 3: 2,5 điểm
Gọi thời gian năm người là cỏ là x (giờ)
Do năng suất của mỗi người là như nhau nên thời gian và số ngưòi làm cỏ là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
1 điểm
	 (giờ)
1 điểm
Vậy Năm ngườ làm cỏ hết 14,4 giờ	
0.5 điểm
Tiết 36
Ngày soạn: 15/12/2009
Ngày giảng: 26/12/2009
Ôn tập học kì I (tiết 1)
I. Mục tiêu.
- Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị của biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy số bằng nhau để tìm số chưa biết.
- Giáo dục học sinh tính hệ thống khoa học.
II. Chuẩn bị của GV - HS
	1. Giáo viên:
	Máy chiếu, giấy trong ghi nội dung của bảng tổng kết các phép tính trong Q, tính chất của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau.	
	2. Học sinh
	Ôn tập về qui tắc và tính chất của các phép toán, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, giấy trong, bút dạ.	
III. tiến trình bài dạy.
1. Ổn định tổ chức lớp : 
- Sĩ số lớp 7A: 35 Vắng ..........
- Vệ sinh lớp ............................
- Sĩ số lớp 7B: 26 Vắng ..........
- Vệ sinh lớp .............................
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Nội dung bài mới : 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
? Số hữu tỉ là gì.
? Số hữu tỉ có biểu diễn thập phân như thế nào.
? Số vô tỉ là gì.
? Trong tập R em đã biết được những phép toán nào.
- Học sinh: cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa, căn bậc hai.
- Giáo viên đưa lên máy chiếu các phép toán, quy tắc trên R.
- Học sinh nhắc lại quy tắc phép toán trên bảng.
? Tỉ lệ thức là gì
? Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức
- Học sinh trả lời.? Từ tỉ lệ thức ta có thể suy ra các tỉ số nào.
a) Tìm x
b) 
- 2 học sinh lên bảng trình bày phần a, phần b
- Một số học sinh yếu không làm tắt, giáo viên hướng dẫn học sinh làm chi tiết từ đổi số thập phân phân số , , quy tắc tính.
- Học sinh đọc kĩ yêu cầu bài tập 2
- Giáo viên lưu ý: 
- 1 học sinh khá nêu cách giải
- 1 học sinh TB lên trình bày.
- Các học sinh khác nhận xét.
1. Ôn tập về số hữu tỉ, số thực, tính giá trị của biểu thức số (8')
- Số hữu tỉ là một số viết được dưới dạng phân số với a, b Z, b 0
- Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
2. Ôn tập tỉ lệ thức - Dãy tỉ số bằng nhau 
- Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số:
- Tính chất cơ bản: 
nếu thì a.d = b.c
- Nếu ta có thể suy ra các tỉ lệ thức:
Bài tập 1 
a) 
b) 
Bài tập 2: (6') Tìm x, y biết
7x = 3y và x - y = 16
Vì 
4. Củng cố.
- Giáo viên đưa ra các bài tập, yêu cầu học sinh lên bảng làm.
Bài tập 1: Thực hiện các phép tính sau:
Bài tập 2: Tìm x biết
5. Về nhà
- Ôn tập lại các kiến thức, dạng bài tập trên
- Ôn tập lại các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị của hàm số.
- Làm bài tập 57 (tr54); 61 (tr55); 68, 70 (tr58) - SBT 
Thông qua tổ , ngày ... tháng ... năm 2009
Tiết 37
Ngày soạn: 15/12/2009
Ngày giảng: 28/12/2009
Ôn tập học kì I (tiết 2)
I. Mục tiêu.
- Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a 0)
- Rèn kĩ năng giải các bài toán tỉ lệ, vễ đồ thị hàm số y = ax (a 0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số.
- Học sinh thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống.
II. Chuẩn bị của GV - HS
	1. Giáo viên:
	Máy chiếu, giấy trong ghi các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, nội dung các bài tập.
	2. Học sinh
	Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch 
III. tiến trình bài dạy.
1. Ổn định tổ chức lớp : 
- Sĩ số lớp 7A: 35 Vắng ..........
- Vệ sinh lớp ............................
- Sĩ số lớp 7B: 26 Vắng ..........
- Vệ sinh lớp .............................
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Nội dung bài mới : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
? Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau. Cho ví dụ minh hoạ.
- Học sinh trả lời câu hỏi, 3 học sinh lấy ví dụ minh hoạ.
? Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau. Lấy ví dụ minh hoạ.
- Giáo viên đưa lên máy chiếu bảng ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và nhấn mạnh sự khác nhau tương ứng.
- Học sinh chú ý theo dõi.
- Giáo viên đưa ra bài tập.
- Học sinh thảo luận theo nhóm và làm ra phiếu học tập (nhóm chẵn làm câu a, nhóm lẻ làm câu b)
- Giáo viên thu phiếu học tập của các nhóm đưa lên máy chiếu.
- Học sinh nhận xét, bổ sung
- Giáo viên chốt kết quả.
? Đồ thị của hàm số y = ax (a0) có dạng như thế nào.
- Học sinh trả lời
- Giáo viên đưa bài tập 2 lên máy chiếu.
- Học sinh đứng tại chỗ đọc đề bài
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm
- Giáo viên thu giấy trong của 4 nhóm đưa lên máy chiếu.
- Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm.
- 1 học sinh nêu cách làm phần a, b sau đó 2 học sinh lên bảng trình bày.
- Giáo viên lưu ý phần b: Không lên tìm điểm khác mà xác định luôn O, A để vẽ đường thẳng. 
- Lưu ý đường thẳng y = 3
Bài tập 4 (6') Cho hàm số y = 3x2 - 1
a) Tìm f(0); f(-3); f(1/3)
b) Điểm A(2; 4); B(-2; 11) điểm nào thuọc đồ thị hàm số trên.
HD:
a) f(0) = -1
b) A không thuộc
 B có thuộc
1. Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch (27')
- Khi y = k.x (k 0) thì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận.
- Khi y = thì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
Bài tập 1: Chia số 310 thành 3 phần
a) Tỉ lệ với 2; 3; 5 b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5
Bg
a) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là a, b, c ta có:
a = 31.2 = 62b = 31.3 = 93
c = 31.5 = 155
b) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là x, y, z ta có:
2x = 3y = 5z
2. Ôn tập về hàm số (15')
- Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
Bài tập 2:
 Cho hàm số y = -2x (1)
a) Biết A(3; y0) thuộc đồ thị của hàm số trên . Tính y0 ?
b) B(1,5; 3) có thuộc đồ thị hàm số y = -2x không ?
Bg
a) Vì A(1) y0 = 2.3 = 6
b) Xét B(1,5; 3)
Khi x = 1,5y = -2.1,5 = -3 (3)B (1)
Bài tập 3 Cho hàm số y = ax
a) Biết đồ thị hàm số qua A(1;2) tìm a
b) Vẽ đồ thị hàm số
Bg:
a) Vì đồ thị hàm số qua A(1; 2)
 2 = a.1 a = 2 hàm số y = 2x
b) 
4. Củng cố.
- Nhắc lại cách làm các dạng toán hai phần trên
5. Về nhà
- Ôn tập theo các câu hỏi chương I, II chuẩn bị tiết sau kiểm tra
- Làm lại các dạng toán đã chữa trong 2 tiết trên.
Bài tập 1: Tìm x
Bài tập 2: Tìm x, y: 3x - 2y = 0 và x + 3y = 5
Thông qua tổ , ngày ... tháng ... năm 2009
Tuần 17
Tiết 38, 39
Ngày soạn: 10/12/2009
Ngày giảng: 18/12/2009
Kiểm tra học kì I
I. Mục tiêu.
	- Kiểm tra kiến thức và kĩ năng làm bài của học sinh trong kì I
	- Kiểm tra khả năng tư duy, nhận thức cảu học sinh
	- Rút kinh nghiệm GD
II. Chuẩn bị của GV - HS
	1. Giáo viên:
	- Đề kiểm tra học kì I
	2. Học sinh
	- Ôn tập toàn bộ kiên thức kì I, đồ dùng
III. tiến trình bài dạy.
1. Ổn định tổ chức lớp : 
- Sĩ số lớp 7A: 35 Vắng ..........
- Vệ sinh lớp ............................
- Sĩ số lớp 7B: 26 Vắng ..........
- Vệ sinh lớp .............................
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Nội dung bài mới : 
Làm theo đề của phòng GD và ĐT 
Thông qua tổ , ngày ... tháng ... năm 2009
Tiết 40 
Ngày soạn: 15/12/2009
Ngày giảng: 29/12/2009
Trả bài kiểm tra học kì
I. Mục tiêu.
	- Hs hiểu và nắm được đáp án đúng của bài kiểm tra học kỳ.
	- Thấy đợc chỗ sai của mình mắc phải trong bài kiểm tra và khắc phục sai lầm đó.
	- Củng cố và khắc sâu cho hs các kiến thức, kỹ năng liên quan đến bài kiểm tra học kỳ.
II. Chuẩn bị của GV - HS
	1. Giáo viên:
	Đáp án bài kiểm tra học kỳ.
	2. Học sinh
	Làm lại bài kiểm tra trớc khi lên lớp.
III. tiến trình bài dạy.
1. Ổn định tổ chức lớp : 
- Sĩ số lớp 7A: 35 Vắng ..........
- Vệ sinh lớp ............................
- Sĩ số lớp 7B: 26 Vắng ..........
- Vệ sinh lớp .............................
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Nội dung bài mới : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Phần trắc nghiệm
- Trong câu nầy sử dụng kiếm thức gì?
- Hãy điền vào chỗ trống.
- Gọi từng em điền vào chỗ trống.
- Trong câu nầy sử dụng kiếm thức gì?
- Đáp án nào đúng, vì sao?
- Củng cố lại kiến thức đã sử dụng.
Câu 1: Điền vào chỗ trống
- Kiến thức về giá trị tuyệt đối
A. Bằng nhau.
B. Bằng nhau
C. Bằng nhau hoặc đối nhau
D. a = b = 0
Câu 4: Chọn đáp án đúng
Do 
Vậy đáp án C. 
HĐ2: Phần tự luận
- Trong câu này sử dụng kiếm thức gì?
- Từng em lên bảng làm, các em còn lại theo dõi và nhận xét
- Nhận xét, rút kinh nghiệm
- Trong câu này sử dụng kiếm thức gì?
- Từng em lên bảng làm, các em còn lại theo dõi và nhận xét
- Nhận xét, rút kinh nghiệm
- Trong câu này sử dụng kiếm thức gì?
- Một em lên bảng làm, các em còn lại theo dõi và nhận xét
- Nhận xét, rút kinh nghiệm
- Củng cố lại kiến thức đã sử dụng.
Câu 1: thực hiện phép tính
- Tính toán trong tập số Hữu tỉ, số Thực
a. 
b. 
c. 
d. 
Câu 2: tìm x biết:
- Tính toán trong tập số Hữu tỉ, số Thực, giá trị tuyệt đối, bình phương
a. 
b. 
c. và x = - 4
d. và 
Câu 3: 
- Kiến thức về đại lượng tỉ lệ và tính chất dãy tỉ số bằng nhau
- Gọi số HS của khối 6,7,8,9 lần lượt là a, b, c, d.
- a, b, c, d tỉ lệ với 9, 8, 7, 6 và khối 9 ít hơn khói 7 là 40 bạn
nên ta có: và b - d = 40
Vậy số HS của khối 6 7 8 9 lần lượt là 180, 160, 140, 120 học sinh
Số lượng HS đạt:
Điểm
3
4
5
6
7
8
9
10
7A
0
0
1
2
5
7
17
3
7B
1
2
3
8
10
1
9
0
4. Củng cố.
	- Gv tổng kết các dạng BT đã làm trong bài k.tra.
	- Nêu lại các kiến thức đã học
	- Rút kinh nghiệm bài KT
5. Về nhà
	- Chuẩn bị bài “Thu thập số liệu thống kê. Tần số”.
Thông qua tổ , ngày ... tháng ... năm 2009

Tài liệu đính kèm:

  • docDai 7 T24 - 40 ki I.doc