Bài soạn Đại số khối 7 - Tiết 29: Hàm số

Bài soạn Đại số khối 7 - Tiết 29: Hàm số

A/MụC TIêU:

1/ Học sinh nắm được khái niệm về hàm số.

2/ Học sinh nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không nhờ vào bảng hoặc bằng công thức.Đồng thời biết tìm giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.

3/Bước đầu làm quen với các khái niệm: Hàm, biến. Có ý thức tự giác và tinh thần hợp tác trong học tập.

B/PHươNG TIệN:

 1/Giáo viên: Bảng phụ ghi VD1, ?.1, ?.2

 2/Học sinh: Bảng nhóm

C/TIẾN TRÌNH:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 381Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Đại số khối 7 - Tiết 29: Hàm số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/12
Ngày giảng:15/12	 Tiết 29:
HàM Số
A/MụC TIêU:
1/ Học sinh nắm được khái niệm về hàm số.
2/ Học sinh nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không nhờ vào bảng hoặc bằng công thức.Đồng thời biết tìm giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.
3/Bước đầu làm quen với các khái niệm: Hàm, biến. Có ý thức tự giác và tinh thần hợp tác trong học tập. 
B/PHươNG TIệN:
	1/Giáo viên: Bảng phụ ghi VD1, ?.1, ?.2
	2/Học sinh: Bảng nhóm
C/TIếN TRìNH:
Hoạt động 1: Một số VD:
-Gv cho học sinh đọc ví dụ 1. GV giới thiệu bảng giá trị tương ứng của thời gian và nhiệt độ.
-Gv cho học sinh đọc ví dụ 2 sgk /63.
-Hai đại lượng m và V phụ thuộc với nhau như thế nào?
Gv cho học sinh tính m khi V bằng 1;2;3;4 (bài?1)
Gv đọc ví dụ 3:
Thời gian của chuyển động đều trên đoạn đường 50km có quan hệ như thế nào với vận tốc?
-Gv cho học sinh lập bảng giá trị tương ứng.
-Gv cho học sinh rút ra nhận xét.
Với mỗi thời gian t cho ta mấy giá trị T?
Sau đó nêu luôn hàm và biến.
-Học sinh đọc.
-Học sinh đọc.
-Ta có: m=7,8V
-Học sinh đứng tại chỗ trả lời.7,8; 15,6; 23,4; 31,2
-Tỉ lệ nghịch.
-Học sinh lập bảng giá trị tương ứng.
-Nhận xét: Nhiệt độ t phụ thuộc vào thời gian.
Học sinh đọc lại nhân xét.
1/ Một số ví dụ về hàm số:
Ví dụ 1: (sgk/62)
Ví duù 2Sgk/63.
m= 7,8 V
Với 
V=1 ị m=7,8
V=2 ị m=15,6.
V=3 ị m=23,4
V=4 ị m= 31,2.
Ví dụ 3:
Bảng giá trị tương ứng:
v
5
10
25
50
t
10
5
2
1
Nhận xét: 
Hoạt động 2: Khái niệm hàm số.
-Gv nêu khái niệm và cho học sinh đọc chú ý.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 24/63.
Giáo viên treo bảng phụ:
Có nhận xét gì về bảng giá trị?
Vậy đây có phải là quan hệ hàm số không? CT ?
Bài 25/64.
-Em hiểu gì về ký hiệu f ()?Để tính fẹ ()ta làm như thế nàot?
Bài 26/64.
Gv cho học sinh lập bảng bài 26/64.
Học sinh quan sát bảng và đưa ra nhận xét.
Khi x thay đổi thì y cũng thay đổi 
Mỗi giá trị x cho một giá trị y
Có 
y=x2.
Giá trị của hàm số tại x = ẵ
Thay x = ẵ vào hàm số và tính 
3 học sinh lên bảng tính toán.
f( ẵ ) = 7/4 ; f(1) = 4
f(3) = 28
Học sinh nháp, giáo viên kiểm tra.
2/ Khái niệm hàm số:
-SGK/63.
-Chú ý Sgk /63.
3/ âp5 
Bài 24/63.
Khi x thay đổi thì y thay đổi theo nên x được gọi là biến và y được gọi là hàm.
Công thức y =x2.
Bài 25/64.
y=3x2+1.
Bài 26/64.
Bảng giá trị tương ứng:
x
-5
-4
-3
-2
0
1/5
y
-26
-21
-16
-11
-1
0
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà.
-Học sinh học kỹ khái niệm hàm số.
-Xem lại cách tìm giá trị tương ứng và lập bảng giá trị tương ứng.
-BTVN số 27;28/64. tiết sau luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 29.doc