Bài soạn Đại số khối 7 - Tiết 3 đến tiết 70

Bài soạn Đại số khối 7 - Tiết 3 đến tiết 70

 I. MỤC TIÊU:

-VỊ kin thc: +Nắm chắc định nghĩa , các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân .

 +Biết vận dụng định nghịa các tính chất của hình thang cân trong việc nhận dạng và chứng minh được bài toán có liên quan đến hình thang cân.

-VỊ k n¨ng: Rèn lyện kỹ năng phân tích GT, KL của một định lý, thao tác phân tích qua việc phán đoán chứng minh.

-VỊ th¸i ®: Rèn luyện đức tính cẩn thận chính xác trong lập luận và chứng minh hình học.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

-Gv:+Thước chia khoảng, thước đo góc, compa

 +Hình vẽ sẵn bài tập 9 SGK chuẩn bị cho kiểm tra học sinh

 +Bảng phụ ,phiếu học tập

-Hs :+Thước chia khoảng, thước đo góc, compa

 +«n lại các tính chất của hình thang cân

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 164 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1076Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Đại số khối 7 - Tiết 3 đến tiết 70", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 2:
Ngµy so¹n : 29/08/2009
Ngµy d¹y: /09/2009
Líp 8C
 Tiết 3 : HÌNH THANG CÂN
 I. MỤC TIÊU:
-VỊ kiÕn thøc: +Nắm chắc định nghĩa , các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân .
 +Biết vận dụng định nghịa các tính chất của hình thang cân trong việc nhận dạng và chứng minh được bài toán có liên quan đến hình thang cân.
-VỊ kÜ n¨ng: Rèn lyện kỹ năng phân tích GT, KL của một định lý, thao tác phân tích qua việc phán đoán chứng minh.
-VỊ th¸i ®é: Rèn luyện đức tính cẩn thận chính xác trong lập luận và chứng minh hình học.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 
-Gv:+Thước chia khoảng, thước đo góc, compa
 +Hình vẽ sẵn bài tập 9 SGK chuẩn bị cho kiểm tra học sinh
 +Bảng phụ ,phiếu học tập
-Hs :+Thước chia khoảng, thước đo góc, compa
 +«ân lại các tính chất của hình thang cân
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: Kiêm tra bài cũ 
- Định nghĩa hình thang, hình thang vuông? làm bài tập 8 Tr 71
?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng
Hoạt Động 2: Hình Thành Định Nghĩa
HĐTP 2.1:Quan sát hình phát hiện kiến thức
? 1 0
- Cho HS quan sát hình 23 SGK 
và trả lời 
Hình 23 SGK là hình thang cân.
HĐTP :2.2 :Định nghĩa hình thang cân
? Thế nào là hình thang cân
-Khi nào hình thang trở thành hình thang cân
?Tứ giác là hình thang cân khi nào
? Theo hình vẽ ABCD là hình thanh cân ta có được điều gì
 Hoạt động của thâỳ
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- 2 HS lên bảng trả lời và làm bài tập
- HS quan sát và trả lời :
= 
- HS trả lời
- sgk
-là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau
-trả lời
GHI BẢNG
1.Định nghĩa (SGK)
O
C
D
B
A
2
2
1
1
- GV Nêu chú ở sgk.
- thực hiện
Hoạt Động 3: Tìm TínhChất Hai Cạnh Bên Của Hình Thang Cân) 	 (16phút)
HĐTP 3.1 :Định lí 1
- GV nêu định lý 1: 
- Vẽ hình ghi GT-KL
 Gv gợi ý : giả sử AB< CD kéo dài AD cắt BC ở O
- Nhận xét gì về ODC và OAB. vì sao?
OA như thế nào với OB, OC như thế nào với OC ?
điều gì?
- Trường hợp AD//BC thì sao?
- GV nêu chú ý ở sgk
HĐTP 3.2 :Định lí 2
- GV Nêu định lí 2 . vẽ hình
- GT, KL
- Để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau phương pháp thương dùng là gì?
- Ta chứng minh AC = BD như thế nào?
- GV gọi 1 hs chứng minh 
= 
?Hình thang cân có những tính chất nào
*Nhấn mạnh các tính chất của hình thang cân
? 3
Hoạt Động 4: (Dấu Hiệu Nhận Biết ) 	 	 (5phút) 
- Hãy làm 	
- Để chứng minh một tứ giác là hình thang cân ta phải chứng minh điều gì hay có những cách nào?
- 2 HS lên bảng làm
- HS nêu lại định lí
- HS vẽ hình ghi GT,KL
- ODC, OAB cân 
- HS trả lời
- OA=OB, OD= OC
AD= BC
- Theo nhận xét đã học ở bài hình thang AD= BC
- HS nêu lại định lí
- HS chứng minh
- nêu các tính chát của hình thang cân
- HS tự làm rút ra dự đoán
- HS trả lời
2 cách:
+ Hình thang có 2 góc kề một đáy bằng nhau
ABCD là hình thang cân 
 AB//CD
 = hoặc =
* Chú ý(SGK)
2. Tính chất
Định lí 1(SGK)
 ABCD là hình thang cân
 GT	(AB//CD)
 KL	AD = BC
 Chứng minh: SGK
* Chú ý : (SGK)
Định lí 2 (SGK)
	ABCD là hình thang cân
 GT	(AB//CD)
 KL	AC = BD
A
B
C
H
H
DA
 Chứng minh
 Xét và có:
CD là cạnh chung	
= ( định nghĩa hình thang cân)
AD = BC ( tính chất hình thang cân)
= ( c.g.c)
AC = BD
3. Dấu hiệu nhận biết 
Định lí: (SGK)
Dấu hiệu nhận biệt hình thang cân (SGK)
Hoạt Động 5: Củng cố 	
- Nhắc lại định nghĩa, tính chất,dấu hiệu nhạân biết hình thang cân
- Làm bài tập 13 Tr 74 SGK
+ Hình thang có hai đường chéo bằng nhau 
- HS tự chứng minh
4. Luyện tập
Bài 13 Tr 74 – SGK
A
B
C
DA
E
1
1
Chứng minh 
EA = EB
EC = ED 
Hướng dẫn về nhà : 
-Học thuộc lý thuyết (SGK + vở ghi)
-Làm bài tập 12,15,16,17,18Tr 74 -75 SGK 
IV:l­u ý khi sư dơng Gi¸o ¸n
RÌn häc sinh c¸ch vÏ hinh thang c©n, c¸ch chøng minh mét tø gi¸c lµ h×nh thang c©n	 
Ngày soạn : 29/8/2009
Ngày dạy : /09/2009 
Líp 8C 
Tiết 4 : LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU:
-VỊ kiÕn thøc: Củng cố khắc sâu kiến thức về hình thang cân
-VỊ kÜ n¨ng: Rèn luyện cho HS kỹ năng vẽ hình , phân tích và chứng minh bài toán hình học.
-VỊ th¸i ®é: Rèn cách trình bày bài toán chứng minh hình học.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Gv:Thước thẳng ,compa ,phấn màu ,bảng phụ ,phiếu học tập
-Hs: Thước thẳng ,compa
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:Kiểm tra bài và chữa bài cũ
Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân
- GV gọi 1 HS đọc đề bài bài 15 Tr 75 SGK
?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng
*Nhấn mạnh kiến thức cơ bản đã vận dụng
Hoạt động 2:Làm bài tập 16/75sgk
HĐTP 2.1 :Rèn vẽ hình ghi gt-kl
- Vẽ hình 
- Ghi GT, KL
HĐTP :2.2 :Tìm phương pháp chứng minh -cm
- Để chứng minh BEDC là hình thang cân ta phải chứng minh điều gì?
- Hãy chứng minh BDEC là hình thang
- BEDC là hình thang thêm yếu tố nào để trở thành hình thang cân
Chứng minh ED = EB như thế nào?
Gọi hs lên bảng làm
?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng
*Nhấn mạnh kiến thức cơ bản đâ vận dụng
Hoạt động 3 :làm bài tâp:18/75
HĐTP :3.1 :Rèn vẽ hình ghi gt-kl
- GV gọi 1 HS đọc đề bài 18 Tr 75 SGK
- Vẽ hình
- Ghi GT, KL
 HĐTP 3.2 :Tìm pp làm -cm
- Đề chứng minh = đầu tiên ta chứng minh cái gì?
- Hãy chứng minh = 
Vậy = theo trường hợp nào?
- Từ hai tam giác trên bằng nhau ta suy điều gì để kết luận ABCD là hình thang cân 
Hoạt Động 4:Củng cố
- Nhắc lại các cách chứng minh một tứ giác là hình thang cân
-Đứng tại chỗ trả lời
-Hs lên bảng làm hs còn lại theo dõi nhận xét bổ xung
-Trả lời
- HS đọc đề bài 
- HS ghi GT, KL
- HS trả lời : chứng minh BEDC là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau
- HS tự chứng minh tại chỗ
- = 
- DE//BC = (so le trong)
mà = = 
cân ED = BE
-trả lời
- HS đọc đề
 GT ABCD( AB //CD)
 AC = BD, BE//AC
 KL a. cân
 b. = 
 c. ABCD là hình 
 thang cân 
= 
- HS tự chứng minh
- C.g.c
- = 
I:Chữa bài tập
Bài 15/75 sgk
II:Bài luyện tập
Bài 16 Tr 75 – SGK
GT ( AB = AC)
 = ; = 
 BEDC là hình thangcân 
A
D
C
B
E
2
2
1
1
KL ED = BE
Xét và có :
 chung
AB = AC
= (g.c.g)
AD = AE ; = = 
ED//BC
nên BEDC là hình thang
có = BEDC là hình thang cân
do DE//BC = ( so le trong)
mà = (gt) 
 = 
 cân Do đó: ED = EB
Bài 18 Tr 75 – SGK
A
B
E
C
D
1
1
Chứng minh
a. Hình thang ABEC (AB//CE) có:
AC//BE nên AC = BE
Mà AC = BD(gt) BE = BD
Do đó cân
b. AC//BE = 
cân tại B(câu a) 
= 
= 
Xét và có :
CD chung
= 
 (chứng minh trên)
AC = BD (gt)
= (c.g.c)
c. = ( câu b)
= 
Vậy ABCD là hình thang cân
*Hướng dẫn học ở nhà-
:Xem lại các bài đã làm 
Làm bài tập :17;19 sgk +28,29,sbt
IV:l­u ý khi sư dơng Gi¸o ¸n
-Thêm dạng trắc nghiệm vào hoạt động củng cố Đ-S
	Ngày 13 tháng 08 năm 2009
 Duyệt của Ban Giám Hiệu
TuÇn 3:
Ngµy so¹n : 05/09/2009
Ngµy d¹y: 08/09/2009
Líp 8C
 TIẾT 5 :ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC
I. MỤC TÊU
-VỊ kiÕn thøc: HS cần nắm được định nghĩa và các định lí1, định lí 2 về đường trung bình của tam giác 
-VỊ kÜ n¨ng: Biết vận dụng các định lí về đường trung bình của tam giác,chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song
-VỊ th¸i ®é: Rèn tính cẩn thận ,chính xác ,tìm hướng giải toán
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HOC
-Gv:-Thước thẳng , compa ,phấn màu ,bảng phụ
-Hs :-Ï Thước thẳng , compa
III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ
Bảng phụ ?1
Gọi 1 hs lên làm ?1
Vẽ tam giác ABC qua trung điểm D của AB kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC tại E . 
-Lên bảng làm ?1-hs còn lại làm ra giấy nháp
-Lên bảng làm ?1-hs còn lại làm ra giấy nháp
Hoạt Động 2: Đường trung bình của tam giac
HĐTP 2.1:Dự đoán 
?Qua ?1- Phát biểu dự đoán trên thành một định lí 
 HĐTP :2.2 :Định lí
- Ghi GT, KL
- Để chứng minh AE = EC ta phải tạo ra và bằng cách vẽ EF//AB
- Chứng minh = 
- Hai tam giác này đã có những yếu tố nào bằng nhau, vì sao?
- AD = EF vì sao?
- = vì sao?
?Nêu kiến thức cơ bản vận dụng
HĐTP 2.3 :Định nghĩa đường trung bình của tam giác
- GV giới thiệu D là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC 
DE là đường trung bình của 
Vậy đường trung bình của tam giác là gì?
* Lưu ý trong một tam giác có 3 đường trung bình
Hoạt động 3 :Tính chất đường trung bình của tam giác
HĐTP 3.1 : - Thực hiện /?
- Thực hiện /?
HĐTP 3.2 :Tính chất đường trung bình	
-Phát biểu định lí 2 SGK
- GV vẽ hình, ghi GT,KL
-Vẽ điểm F sao cho DE = EF rồi chứng minh DF//BC, DF = BC
 Ta chứng minh DB, CF là hia đáy của một hình thang, hai đáy đó bằng nhau tức chứng minh DB = CF,BD//CF
?Vậy đường trung bình của hình tam giác có tính chất nào
Hoạt Động 4:Củng cố
- Nhắc lại hai định lí 
- Làm bài tập 20,21 SGK
- Dự đoán E là trung điểm của AC
- HS phát biểu định lí 1
- HS ghi GT, KL
- HS theo dõi
- =(đồng vị)
- Vì cùng bằng DB
- Vì cùng bằng 
- HS trả lời
`
-Là đoạn thẳng nối 2 trung điểm hai cạnh của tam giác
- HS thực hiện
- HS phát biểu lại định lí 2
- HS ghi GT, KL
- HS chứng minh thông qua chứng minh =
-trả lời
- BC = 100 m
- HS trả lời 
- Bài tập 20: x = 10 cm (định lí 1)
- Bài tập 21:AB = 6 cm
(định lí 2)
1.Đường trung bình của tam giác
Định lí 1(SGK Tr 76) 
 GT AD = DB,DAD
 DE // BC
A
C
B
DA
E
1
1
1
F
 KL AE = EC 
Chứng minh (Sgk)
Định lý 2(SGK)
GT AD = DB,
 AE = EC 
 KL DE//BC
 DE = 
Chứng minh
Vẽ điểm F sao cho ED = EF 
=(c.g.c)
AD = CF mà AD = BD BD = CF
= AD//CF tức BD//CF
Do đó DBCF là hình thang
Hình thang DBCF có hai đáy BD = CF nên hai cạnh bên DF//BC,DF = BC
Do đó : DE//BC
Và : DE = = 
Luyện tập 
Bài 20: x= 10 cm
Bài 21: AB= 6 cm
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc lí thuyết 
- Làm bài tập 22 Tr 77
IV:l­u ý khi sư dơng Gi¸o ¸n
-Phần chứng minh có thể hướng dẫn cho các em về nhà làm
-Thêm vào dạng trắc nghiệm Đ-S	
Ngày soạn : 05/9/2009
Ngày dạy :12/9/2009 TIẾT 6 :ĐƯỜ ... èng chiều cao của hình lăng trụ nên thể tích của hình chóp bằng thể tích của hình lăng trụ
HS: a=R=6. 
Sđáy =(cm2)
HS: Thể tích của hình chóp
V=(cm2)
HS giải bài tập 45 sgk
1/ Công thức tính thể tích của hình chóp đều 
V=S.h
S: Diện tích đáy, h: chiều cao
2/Ví dụ: (sgk) 	
Cạnh của tam giác đáy 
a=R=6. 
Diện tích của tam giác đáy 
S=(cm2)
Thể tích của hình chóp
V=(cm2)
*Chú ý : Thể tích của khối lăng trụ, khối chóp thay cho thể tích của hình lăng trụ, hình chóp.
4.Củng cố.
Nhắc lại nội dung bài.
5. Hướng dẫn học ở nhà
Học bài và làm bài 58 đến 60 trang 99.
Và phần BT trang 100 phần LT.
IV.L­u ý khi sư dơng gi¸o ¸n
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Ngµy 27 th¸ng 04 n¨m 2009
DuyƯt cđa BGH:
 LỊu Hång Du©n
Tuần 35	
Ngày soạn : 27 / 04 /2009
Ngày dạy : /05 /2009 
Líp : 8B
Tiết:66 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.
- Biết sử dụng công thức đã học để tính diện tích hình thang, hình bình hành.
II.Phương tiện dạy học :
Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke.
Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài diện tích hình thang.
III-Tiến trình hoạt dộng trên lớp.	
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Phát biểu công thức tính diện tích tam giác.
3.Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
GV gọi HS nhắc lại công thức tìm Sxq, Stp, V của hình lăng trụ đứng.
GV Số m2 vải cần để làm lều tương đương với Stp hình lăng trụ đứng ,gọi HS tìm Sxq =>Stp
GV gợi í HS tìmDH
DH2= DC2- CH2
=102-52=100-25 =75=> DH=?
GV gợi í HS tính SBCD, V=?
HS: V=s.h
S=3,2..1,2
=>V=3,2..1,2.5
= 96 (cm3)
HS: Sxq=2ph=7,2.5=36
HS: Stp=Sxq + 2.S=36+2.19,2
HS: Vì ABCD là hình chóp đều => BH=5(cm)
 SBCD=10=25(cm2)
=>V= V=S.h =25. .20
= 288,33cm2
56/Thể tích của lều 
V=s.h = 3,2..1,2.5
= 96 (cm3)
b/ số vải bạt cần phải có để dựng lều đó làSxq=2.p.h
AC2= AH2+ HC2= 1,22+ 1,62= 1,44+2,56=4 => AC= 2cm
=>AB= 2cm =>2p=7,2 cm
=>Sxq= 7,2.5= 36 cm2
=> Stp=Sxq +2.3,2.1,2. =39,84 m2
57/ABCDlà hình chóp đều => BC=BD=CD=10(cm)
DH==>SBCD =10=25(cm2)
=>V=S.h=25. .20= 288,33cm2
4.Củng cố.
Nhắc lại nội dung bài.
5. Hướng dẫn học ở nhà
Học bài và làm bài 58 đến 60 trang 99.
Và phần BT trang 100 phần LT.
IV.L­u ý khi sư dơng gi¸o ¸n
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Ngày soạn : 27 / 04 /2009
Ngày dạy : /05 /2009 
Líp : 8B
Tiết:67:ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I.Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.
- Biết sử dụng công thức đã học để tính diện tích hình thang, hình bình hành.
II.Phương tiện dạy học :
Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke.
Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài diện tích hình thang.
III/Phương pháp dạy học:Đặt vấn đề giải quyết vấn đề
IV.Tiến trình hoạt dộng trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Phát biểu công thức tính diện tích tam giác.
3.Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
GV gợi í HS tính A’C’. Chọn A’C= 
A’C’2 = ?
GV: Gọi hs nêu công thức tính 
Stp= ? , 2p = ?
GV: V= ? 
GV: Vì AM là trung tuyến của tam giác vuông nên AM =? 
GV: Gợi í HS từ
 V= Sh =>.3V=Sh => S =?
HS: AC’2=A’A2+ A’C’2=
 +22= 6 =>AC’ = 
HS: BC2= AB2+ AC2= 32+ 42=25 =>BC =5(cm)
=>2p=(3+4+5)= 12 (cm)
Sxq=2.p.h =(3+4+5).7=84(cm2)
Stp=Sxq+2Sđáy=84 +2 .3.4=96(cm2)
HS: V=S.h=.3.4.7=42 (cm2)
HS: AM=(cm)
A’M2= A’A2+ AM2= 72+2,52=47+6,25=55,25 => AM’=7,4(cm)
HS: S= (cm2)
Cho hình lập phương ABCDA’B’C’D’có cạnh tìm A’C’ có độ dài:
a/2 ; b/ ; c/ ; d/
2/Cho lăng trụ đứng ABC,A’B’C’cógóc A bằng 900 AB=3cm ;AC=4cm;AA’=7cm
a/Tìm Stp ; b/Tìm V
c/Tìm A’M,(M là trung điểm của BC)
a/ BC2= AB2+ AC2= 32+ 42=25 =>BC =5(cm)
=> Sxq=2.p.h =(3+4+5).7=84(cm2)
=> Stp=Sxq+2Sđáy=84 +2 .3.4=96(cm2)
b/V=S.h=.3.4.7=42 (cm2)
c/Vì AM là trung tuyến của tam giác vuông ABC => AM=(cm)
=> A’M2= A’A2+ AM2= 72+2,52=47+6,25=55,25 => AM’=7,4(cm)
3/Một hình chóp đều có thể tích là 126cm3.Có chiều cao là 6cm có diện tích đáy là bao nhiêu?
V= Sh =.3V=Sh 
=>S= (cm2)
4.Củng cố.
Nhắc lại nội dung bài.
5. Hướng dẫn học ở nhà
Học bài và làm bài 58 đến 60 trang 99.
Và phần BT trang 100 phần LT.
IV.L­u ý khi sư dơng gi¸o ¸n
Ngày soạn : 27 / 04 /2009
Ngày dạy : /05 /2009 
Líp : 8B
Tiết:68 : ÔN TẬP CUỐI NĂM
I.Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.
- Biết sử dụng công thức đã học để tính diện tích hình thang, hình bình hành.
II.Phương tiện dạy học :
Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke.
Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài diện tích hình thang 
III/Phương pháp dạy học:Đặt vấn đề giải quyết vấn đề
IV.Tiến trình hoạt dộng trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Phát biểu công thức tính diện tích tam giác.
3.Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
GV:AK là phân giác của BAC => ?
MDAK => ?
Mà BM=CM =>
GV: Gợi í HS cm theo 2 chiều:
 (=>)ABD=ACB=>AB2=AC.BD
( ?
GV gợi í HS tính SO2,DB2
SH2= ?
HS:
Vì AK là tia phân giác của góc ABC nên 
HS: nên =>
=> BD= CE 
HS: 
=> AB2=AC.BD
HS: 
AB2=AC.BD=> 
A chung nên ABD=ACB
BD2=202+202=800 
SO2= SD2- DO2= 242- =376=>SO=19,4(cm)
V= 
HS: SH2= SC2- CH2= 242- =476
=> SH=21,8(cm)
Sxq= (cm2)
Stp=872 +400=1272 (cm2)
1/CM: BD=CE 
Vì AK là tia phân giác của nên mà MDAK
nên và 
theo(gt) BM=CM => BD= CE
2/ Cm AB2=AC.BD
(=>)
AB2=AC.BD
( 
mà A chung nên 
.
C/Tính SO 
SO2= SD2- DO2= 242- =376 =>SO=19,4 (cm)
V= 
B/Gọi H là trung điểm của BC
 SH2= SC2- CH2= 242- =476
=> SH=21,8(cm)
Sxq= (cm2)
Stp=872 +400=1272 (cm2)
4.Củng cố.
Nhắc lại nội dung bài.
5. Hướng dẫn học ở nhà
Học bài và làm bài 58 đến 60 trang 99.
Và phần BT trang 100 phần LT.
IV.L­u ý khi sư dơng gi¸o ¸n
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Ngµy 04 th¸ng 05 n¨m 2009
DuyƯt cđa BGH:
 LỊu Hång Du©n
Tuần 36	
Ngày soạn : 05 / 05 /2009
Ngày dạy : /05 /2009 
Líp : 8B
Tiết:69 ÔN TẬP CUỐI NĂM (tt)
I.Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.
- Biết sử dụng công thức đã học để tính diện tích hình thang, hình bình hành.
II.Phương tiện dạy học :
Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke.
Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài diện tích hình thang.
III.Tiến trình hoạt dộng trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Phát biểu công thức tính diện tích tam giác.
3.Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Nội dung
GV: Gọi HS nhận xét → Sxq=?
CABC =? => Sxq =?
Gợi í HS tìm diện tích miếng bìa cần dùng để làm tấm lịch là ?
GV: Cho HS dựa vào bảng phụ nhận xét.
Các cạnh song song với AD ?
Song song với cạnh AB ? 
Các đt song song với mp(EFGH) là AD, BC, DC, AB 
Các đt song song với mp(DCGH) là?
GV: Gợi í HS tìm SABCD
SABC =? ; SACD= ?
Từ đó tìm V =?
Gọi HS giải bt 35 (sgk)
HS: là 2 tam giác cân tại C,C’ =>CA=CB=15(cm)=>CABC=15+15+8 =38(cm)
Sxq=38.32=836cm2
HS: diện tích của miếng bìa dùng để làm một tấm lịch là 836 cm2
HS: Các cạnh song song với AD là: EH,BC,FG
Các cạnh song song với AB là:EF
Các đường thẳng song song với (EFGH) là:AD,BC,DC,AB
Các đường thẳng song song với (DCGH) là:AE,BF
HS: SABCD=SABC+SACD=
=12+16=28cm2
HS: V=S.h=28.10=280cm3
HS: Giải bt 35	
Tam giác ABC cân tại C => CA=CB=15cm=> CABC=15+15+8=38cm 
Sxq=38.32=836cm2
Vậy diện tích của miếng bìa dùng để làm một tấm lịch là 836 cm2
33/Các cạnh song song với AD là: EH,BC,FG
Các cạnh song song với AB là:EF
Các đường thẳng song song với (EFGH) là:AD,BC,DC,AB
Các đường thẳng song song với (DCGH) là:AE,BF
33/ SABCD=SABC+SACD=
=12+16=28cm2	
Thể tích của hình lăng trụ đứng V=S.h=28.10=280cm3
4.Củng cố.
Nhắc lại nội dung bài.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
Giê sau kiĨm tra cuèi n¨m.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Ngµy 11 th¸ng 05 n¨m 2009
DuyƯt cđa BGH:
 LỊu Hång Du©n
`````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````
Tuần 37	
Ngày soạn : 15 / 05 /2009
Ngày dạy : /05 /2009 
Líp : 8B
Tiết 70 : kiĨm tra cuèi n¨m
I.MỤC TIÊU
-VỊ kiÕn thøc:KiĨm tra ®¸nh gi¸ kh¶ n¨ng tiÕp thu vµ vËn dơng kiÕn thøc trong lµm bµi cđa häc sinh.Häc sinh biÕt vËn dơng c¸c tÝnh chÊt, ®Þnh lý vµo gi¶i c¸c bµi tËp.
-VỊ kÜ n¨ng:RÌn kü n¨ng chøng minh, ph¸t huy tÝnh s¸ng t¹o vµ tÝnh trung thùc trong häc tËp cđa häc sinh.
-VỊ th¸i ®é:RÌn tÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c cho Hs
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
GV:§Ị kiĨm tra
HS: Ôn bài.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.§Ị kiĨm tra,®¸p ¸n ,biĨu ®iĨm.
®Ị bµi
§¸p ¸n
BiĨu ®iĨm
i-tr¾c nghiƯm
Bµi 1: Quan s¸t h×nh 1, h·y khoanh trßn vµo c¸c ch÷ c¸i ®øng tr­íc c©u ®ĩng:
1. Cho biÕt BD lµ ph©n gi¸c cđa gãc B, th×:
A. B. 
C. D. 
2. Cho biÕt DE // AB, th×:
A. B. 
C. D. 
A
b
d
E
c
H×nh 1
3. Cho biÕt , th×:
A. DABC ~ DDEC 
 B. DCAB ~ DCDE 
C. DACB ~ ∆DEC 	 
 D. DABC ~ DEDC 
II-tù luËn
Bµi 2: Cho tam gi¸c ABC vu«ng ë A, AB = 6, AC = 8; §­êng cao AH, ph©n gi¸c BD.
a. TÝnh AD, DC.
b. Gäi I lµ giao ®iĨm cđa AH vµ BD. Chøng minh AB.BI = BD.HB.
c. Chøng minh 
d. Chøng minh tam gi¸c AID c©n.
C©u 1:
1.D
2.B
3.D
1/0,25d
2/0,25®
3/0,25®
Bµi 2(3.5®)
VÏ h×nh ghi GT-Kl :0.25®
a.0.75®
b.1®
c.1®
d.0.5®
 §¸p ¸n C©u 3: 
a.TÝnh AD, DC.
- TÝnh BC = 10 (Pi ta go).
- LËp tØ sè 
A
B
D
C
H
I
Thay sè, tÝnh: AD = 3, DC = 5
b. - Chøng minh D ABD ~ DHBI 
c. LËp tØ sè (T/C ph©n gi¸c)
Suy ra: 
D ABD ~ DHBI 
Mµ: VËy D AID c©n.
2.Ph¸t ®Ị.
3.Thu bµi, nhËn xÐt giêi kiĨm tra.
IV. L­u khi sư dơng Gi¸o ¸n
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Ngµy 18 th¸ng 05 n¨m 2009
DuyƯt cđa BGH:
 LỊu Hång Du©n
`````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(1).doc