ỉ Kiến thức :
- Học sinh hiểu được cách nhân hai số hữu tỉ chính là phép nhân hai phân số đó học ở
lớp 6 , nắm vững các qui tắc nhân chia số hữu tỉ , hiểu khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ
ỉ Kĩ năng :
- Có kỹ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng và chớnh xỏc .
ỉ Thái độ :
- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học
II/CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
- GV: Bảng phụ với nội dung tính chất của các số hữu tỉ (đối với phép nhân)
- HS : Hoùc kú baứi cuừ , laứm baứi taọp veà nhaứ , xem trửụực baứi mụựi
Tuaàn :2 Ngày soạn: 25/08/2010 Tiết :3 Ngày dạy: 31/08/2010 Đ3 . Nhân , chia số hữu tỉ I/Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần đạt đuợc : Kiến thức : - Học sinh hiểu được cỏch nhõn hai số hữu tỉ chớnh là phộp nhõn hai phõn số đó học ở lớp 6 , nắm vững các qui tắc nhân chia số hữu tỉ , hiểu khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ Kĩ năng : - Có kỹ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng và chớnh xỏc . Thái độ : - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học II/Chuẩn bị của thầy và trò : - GV: Bảng phụ với nội dung tính chất của các số hữu tỉ (đối với phép nhân) - HS : Hoùc kú baứi cuừ , laứm baứi taọp veà nhaứ , xem trửụực baứi mụựi III/Tiến trình bài dạy : A.ổn định lớp (ktss)(1') 7 A3: B.Kiểm tra bài cũ: (7') - Thực hiện phép tính: * Học sinh 1: a) * Học sinh 2: b) C.Bài mới: Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng -Qua việc kiểm tra bài cũ giáo viên đa ra câu hỏi: ? Nêu cách nhân chia số hữu tỉ . ? Lập công thức tính x, y. +Các tính chất của phép nhân với số nguyên đều thoả mãn đối với phép nhân số hữu tỉ. ? Nêu các tính chất của phép nhân số hữu tỉ . - Giáo viên treo bảng phụ ? Nêu công thức tính x:y - Giáo viên y/c học sinh làm ? - Giáo viên nêu chú ý. ? So sánh sự khác nhau giữa tỉ số của hai số với phân số . -Ta đa về dạng phân số rồi thực hiện phép toán nhân chia phân số . -Học sinh lên bảng ghi -1 học sinh nhắc lại các tính chất . -Học sinh lên bảng ghi công thức. - 2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm bài sau đó nhận xét bài làm của bạn. -Học sinh chú ý theo dõi -Học sinh đọc chú ý. -Tỉ số 2 số x và y với xQ; yQ (y0) -Phân số (aZ, bZ, b0) 1. Nhân hai số hữu tỉ (5') Với *Các tính chất : + Giao hoán: x.y = y.x + Kết hợp: (x.y).z = x.(y.z) + Phân phối: x.(y + z) = x.y + x.z + Nhân với 1: x.1 = x 2. Chia hai số hữu tỉ (10') Với (y0) ?: Tính a) b) * Chú ý: SGK * Ví dụ: Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 là hoặc -5,12:10,25 -Tỉ số của hai số hữu tỉ x và y (y0) là x:y hay D . Củng cố: - Y/c học sinh làm BT: 11; 12; (tr12) BT 11: Tính (4 học sinh lên bảng làm) BT 12: E . Hớng dẫn học ở nhà:(2') - Học theo SGK - Làm BT: 15; 16 (tr13); BT: 16 (tr5 - SBT) Học sinh khá: 22; 23 (tr7-SBT) HD BT5: 4.(- 25) + 10: (- 2) = -100 + (-5) = -105 HD BT56: áp dụng tính chất phép nhân phân phối với phép cộng rồi thực hiện phép toán ở trong ngoặc Ruựt kinh nghieọm tieỏt daùy Tuaàn :2 Ngày soạn: 25/08/2010 Tiết :4 Ngày dạy: 02/09/2010 Đ4 . giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ cộng, trừ, nhân, chia số thập phân I/Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần đạt đuợc : Kiến thức : - Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Xác định đợc giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ Kĩ năng : - Có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân chớnh xỏc và khoa học . - Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý. Thái độ : - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học II/Chuẩn bị của thầy và trò : - GV: Phiếu học tập nội dung ?1 (SGK ) Bảng phụ bài tập 19 - Tr 15 SGK - HS : Bài cũ, SGK III/Tiến trình bài dạy : A. ổn định lớp Kieồm tra sú soỏ (1') 7A3: B. Kiểm tra bài cũ: (6') - Thực hiện phép tính: * Học sinh 1: a) * Học sinh 2: b) C. Bài mới: Đ4 . giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ cộng, trừ, nhân, chia số thập phân Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng ? Nêu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên. - Giáo viên phát phiếu học tập nội dung ?4 _ Giáo viên ghi tổng quát. ? Lấy ví dụ. - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Giáo viên uốn nắn sử chữa sai xót. - Giáo viên cho một số thập phân. ? Khi thực hiện phép toán ngời ta làm nh thế nào . - Giáo viên: ta có thể làm tơng tự số nguyên. - Y/c học sinh làm ?3 - Giáo viên chốt kq - Là khoảng cách từ điểm a (số nguyên) đến điểm 0 - Cả lớp làm việc theo nhóm, các nhóm báo cáo kq. - Các nhóm nhận xét, đánh giá. - 5 học sinh lấy ví dụ. - Bốn học sinh lên bảng làm các phần a, b, c, d - Lớp nhận xét. - Học sinh quan sát - Cả lớp suy nghĩ trả lời - Học sinh phát biểu : + Ta viết chúng dới dạng phân số . - Lớp làm nháp - Hai học sinh lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung 1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ (10') ?4Điền vào ô trống a. nếu x = 3,5 thì nếu x = thì b. Nếu x > 0 thì nếu x = 0 thì = 0 nếu x < 0 thì * Ta có: = x nếu x > 0 -x nếu x < 0 * Nhận xét: "xQ ta có ?2: Tìm biết vì 2. Cộng, trrừ, nhân, chia số thập phân (15') - Số thập phân là số viết dới dạng không có mẫu của phân số thập phân . * Ví dụ: a) (-1,13) + (-0,264) = -() = -(1,13+0,64) = -1,394 b) (-0,408):(-0,34) = + () = (0,408:0,34) = 1,2 ?3: Tính a) -3,116 + 0,263 = -() = -(3,116- 0,263) = -2,853 b) (-3,7).(-2,16) = +() = 3,7.2,16 = 7,992 D. Củng cố: - Y/c học sinh làm BT: 18 (tr15) BT 18: 4 học sinh lên bảng làm a) -5,17 - 0,469 = - (5,17+0,469) = -5,693 b) -2,05 + 1,73 = -(2,05 - 1,73) = -0,32 c) (-5,17).(-3,1) = +(5,17.3,1) = 16,027 d) (-9,18): 4,25 = -(9,18:4,25) =-2,16 E. Hớng dẫn học ở nhà:(2') - Làm bài tập 1- tr 15 SGK , bài tập 25; 27; 28 - tr7;8 SBT - Học sinh khá làm thêm bài tập 32; 33 - tr 8 SBT HD BT32: Tìm giá trị lớn nhất:A = 0,5 - vì 0 suy ra A lớn nhất khi nhỏ nhất x = 3,5 A lớn nhất bằng 0,5 khi x = 3,5 Ruựt kinh nghieọm tieỏt daùy: Tuaàn : 3 Tieỏt : 5 Ngày soạn : 05/09/2010 Ngày dạy : 07/09/2010 luyện tập I/Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần đạt đuợc : Kiến thức : - Học sinh oõn laùi khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Xác định đợc giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ - Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ . Kĩ năng : - Có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia các số hửừu tổ chớnh xỏc và khoa học . - Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý. - Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x. - Phát triển t duy học sinh qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức . Thái độ : - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học II/Chuẩn bị của thầy và trò : GV : Giaựo aựn , SGK , phaỏn maứu , phieỏu hoùc taọp HS : Hoùc kú baứi cuừ , xem vaứ laứm baứi taọp trửụực ụỷ nhaứ III/Tiến trình bài dạy : A. ổn định lớp : Kieồm tra sú soỏ (1') 7A3 : B. Kiểm tra bài cũ: (7') * Học sinh 1: Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x - Chữa câu a, b bài tập 24- tr7 SBT * Học sinh 2: Chữa bài tập 27a,c - tr8 SBT : - Tính nhanh: a) c) C. Bài mới : Luyện tập : (32') Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng -Yêu cầu học sinh đọc đề bài ? Nêu quy tắc phá ngoặc - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. ? Nếu tìm a. ? Bài toán có bao nhiêu trờng hợp - Giáo viên yêu cầu về nhà làm tiếp các biểu thức N, P. - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm - Giáo viên chốt kết quả, lu ý thứ tự thực hiện các phép tính. ? Những số nào có giá trị tuyệt đối bằng 2,3 Có bao nhiêu trờng hợp xảy ra. ? Những số nào trừ đi thì bằng 0. _ Giáo viên hớng dẫn học sinh sử dụng máy tính - Học sinh đọc đề toán. - 2 học sinh nhắc lại quy tắc phá ngoặc. - Học sinh làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng làm. - Học sinh nhận xét. - 2 học sinh đọc đề toán + Có 2 trờng hợp - Học sinh làm bài vào vở - 2 học sinh lên bảng làm bài. - Các nhóm hoạt động. - 2 học sinh đại diện lên bảng trình bày. - Lớp nhận xét bổ sung - Các số 2,3 và - 2,3. - Có 2 trờng hợp xảy ra - chỉ có số - Hai học sinh lên bảng làm. - Học sinh làm theo sự hớng dẫn sử dụng của giáo viên Bài tập 28 (tr8 - SBT ) a) A= (3,1- 2,5)- (-2,5+ 3,1) = 3,1- 2,5+ 2,5- 3,1 = 0 c) C= -(251.3+ 281)+ 3.251- (1- - 281) =-251.3- 281+251.3- 1+ 281 = -251.3+ 251.3- 281+ 281-1 = - 1 Bài tập 29 (tr8 - SBT ) * Nếu a= 1,5; b= -0,5 M= 1,5+ 2.1,5. (-0,75)+ 0,75 = * Nếu a= -1,5; b= -0,75 M= -1,5+ 2.(-1,75).(-0,75)+0,75 Bài tập 24 (tr16- SGK ) Bài tập 25 (tr16-SGK ) a) x- 1.7 = 2,3 x= 4 x- 1,7 = -2,3 x=- 0,6 Bài tập 26 (tr16-SGK ) D. Củng cố: (3') - Học sinh nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc, tính giá trị tuyết đối, quy tắc cộng, trừ, nhân chia số thập phân. E. Hớng dẫn học ở nhà:(2') - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập 28 (b,d); 30;31 (a,c); 33; 34 tr8; 9 SBT - Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên, nhân chia luỹ thừa cùng cơ số. Ruựt kinh nghieọm tieỏt daùy: Tuaàn :3 Ngaứy soaùn : 06/09/2010 Tieỏt : 6 Ngaứy daùy : 08/09/2010 Đ5 . luỹ thừa của một số hữu tỉ I/Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần đạt đuợc : Kiến thức : - Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ x. Biết các qui tắc tính tích và thơng của 2 luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa . Kĩ năng : - Có kỹ năngvận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán trong tính toán. - Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học Thái độ : - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học II/Chuẩn bị của thầy và trò : GV : Giaựo aựn , SGK , phaỏn maứu , phieỏu hoùc taọp , bảng phụ bài tập 49 - SBT HS : Hoùc kú baứi cuừ , xem vaứ laứm baứi taọp trửụực ụỷ nhaứ , xem trửụực baứi mụựi III/Tiến trình bài dạy : A.ổn định lớp : Kieồm tra sú soỏ (1') 7A3 : B. Kiểm tra bài cũ: (7') Tính giá trị của biểu thức * Học sinh 1: * Học sinh 2: C. Bài mới: Đ5 . luỹ thừa của một số hữu tỉ (25') Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng ? Nêu định nghĩa luỹ thừa bậc những đối với số tự nhiên a ? Tơng tự với số tự nhiên nêu định nghĩa luỹ thừa bậc những đối với số hữu tỉ x. ? Nếu x viết dới dạng x= thì xn = có thể tính nh thế nào . - Giáo viên giới thiệu quy ớc: x1= x; x0 = 1. - Yêu cầu học sinh làm ?1 Cho a N; m,n N và m > n tính: am. an = ? am: an = ? ? Phát biểu QT thành lời. Ta cũng có công thức: xm. xn = xm+n xm: xn = xm-n - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Giáo viên đa bảng phụ bài tập 49- tr10 SBT - Yêu cầu học sinh làm ?3 Dựa vào kết quả trên tìm mối quan hệ giữa 2; 3 và 6. 2; 5 và 10 ? Nêu cách làm tổng quát. - Yêu cầu học sinh làm ?4 - Giáo viên đa bài tập đúng sai: ?Vậy xm.xn = (xm)n không. - 2 học sinh nêu định nghĩa - 1 học sinh lên bảng viết. - 4 học sinh lên bảng làm ?1 - Lớp làm nháp am. an = am+n am: an = am-n - 1 học sinh phát biểu - Cả lớp làm nháp - 2 học sinh lên bảng làm - Học sinh cả lớp làm việc theo nhóm, các nhóm thi đua. a) 36.32=38 B đúng b) 22.24.23= 29 A đúng c) an.a2= an+2 D đúng d) 36: 32= 34 E đúng 2.3 = 6 2.5 = 10 (xm)n = xm.n - 2 học sinh lên bảng làm a) Sai vì b) sai vì 1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên (7') - Luỹ thừa bậc những của số hữu tỉ x là xn. x gọi là cơ số, n là số mũ. = ?1 Tính (-0,5)2 = (-0,5).(-0,5) = 0,25 (-0,5)3 = (-0,5).(-0,5).(-0,5) = -0,125 (9,7)0 = 1 2. Tích và thơng 2 luỹ thừa cùng cơ số (8') Với xQ ; m,nN; x0 Ta có: xm. xn = xm+n xm: xn = xm-n (mn) ?2 Tính a) (-3)2.(-3)3 = (-3)2+3 = (-3)5 b) (-0,25)5 : (-0,25)3= (-0,25)5-3 = (-0,25)2 3. Luỹ thừa của lũy thừa (10') ?3 Công thức: (xm)n = xm.n ?4 * Nhận xét: xm.xn (xm)n D. Củng cố: (10') - Làm bài tập 27; (tr19 - SGK) BT 27: Yêu cầu 4 học sinh lên bảng làm E. Hớng dẫn học ở nhà:(2') - Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc những của số hữu tỉ. - Làm bài tập 29; 30; 31 (tr19 - SGK) - Làm bài tập 39; 40; 42; 43 (tr9 – SBT) Ruựt kinh nghieọm tieỏt daùy:
Tài liệu đính kèm: