A/MụC TIêU:
1/Học sinh nắm được cách xác định vị trí của một điểm trên hệ trục toạ độ.
Biết biểu diễn một điểm trên hệ trục Oxy.
2/ Có kỹ năng biểu diễn và xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng toạ độ.
3/ Hiểu được sự cần thiết phải dùng cặp số để xác định một điểm (Một vị trí).
B/PHươNG TIệN:
1/Giáo viên: Vé xem phim hoặc vé xe, bảng phụ ghi nội dung?.1.
2/Học sinh: Bảng nhóm.
C/TIẾN TRÌNH:
Ngày soạn:24/12 Ngày giảng:25/12 Tiết 31: MặT PHẳNG TOạ Độ A/MụC TIêU: 1/Học sinh nắm được cách xác định vị trí của một điểm trên hệ trục toạ độ. Biết biểu diễn một điểm trên hệ trục Oxy. 2/ Có kỹ năng biểu diễn và xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng toạ độ. 3/ Hiểu được sự cần thiết phải dùng cặp số để xác định một điểm (Một vị trí). B/PHươNG TIệN: 1/Giáo viên: Vé xem phim hoặc vé xe, bảng phụ ghi nội dung?.1. 2/Học sinh: Bảng nhóm. C/TIếN TRìNH: Hoạt động 1:KTBC. Cho hàm số y =x+4. Tính f (-4);f(0);f(-1) Hoạt động 2: Sự cần thiết phải biểu diễn một điểm. -Gv cho học sinh đọc ví dụ trong Sgk /65. -Gv nêu trong toán học để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng người ta dùng hai số. Làm thế nào để có hai số đó? Hoạt động 3: Mặt phẳng toạ độ. -Gv cho học sinh nhận xét. Gv nêu: Mặt phẳng trên còn gọi là hệ trục Oxy. Các trục Ox; Oy còn gọi là trục toạ độ. Trục Ox là trục hoành; trục Oy là trục tung. Gv vẽ tiếp độ dài trên các trục và sau Một học sinh lên bảng số còn lại nháp. -Học sinh đọc. Học sinh quan sát và nêu nhận xét: Hai trục vuông góc với nhau và đó là trục Ox; Oy 1/ Đặt vấn đ à: Ví dụ 1:Sgk/65. Ví dụ 2 sgk /65. 4 3 21 | | | | 0 | | | -4 -3 -2 -1 1 2 3 2/Mặt phẳng toạ độ: 4 (II) 3 (I) 21 | | | | 0 | | | -4 -3 -2 -1 1 2 3 (III) (IV) đó cho học sinh nhận xét. Hoạt động 4: Toạ độ của một điểm. -Gv nêu cặp số (3;2) là điểm có hoành độ bằng 3, tung độ bằng 2. -Gv cho học sinh biểu diễn điểm B (1;2) P(2;3); Q(3;2) -Hãy cho biết tung độ, hoành độ của các điểm sau: A(-2;-4);B(-1; 0) -Hãy biểu diễn các điểm nói trên trên mặt phẳng toạ độ. Hoạt động 5: Củng cố GV cho học sinh trả lời tại chỗ bài 32 -Các đơn vị bằng nhau. -Học sinh giải?1. B P 3 Q 2 1 2 3 Học sinh trả lời: x=-2; y=-4 x=-1; y=0 M (-3; 2); N(2;-3) P(0; -2);Q(-2; 0) Toạ độ của các cặp điểm này đối nhau. Chú ý: Các đơn vị độ dài trên các trục bằng nhau nếu không nói gì thêm. 3/Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ. Ví dụ: Điểm A có toạ độ (3; 4) hiểu là điểm A có hoành độ bằng 3 và tung độ bằng 4. Ghi là A (3;4) Chú ý:SGk/67. Luyện tập: ?2/67. Toạ độ của gốc O (0; 0) -Bài 32/67: Điểm M (-3; 2); N(2;-3) P(0; -2);Q(-2; 0) Toạ độ của các cặp điểm M và N, P và Q đối nhau. Bài 33/67: 2,5 | | | | 2/4| | | 3 -4 - ẵ Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. -Xem lại cách biểu diễn một điểm trên mặt phẳng toạ độ tiết sau luyện tập -BTVN số 34;35/ âp5
Tài liệu đính kèm: