Bài soạn Đại số khối 7 - Tiết 39, 40: Ôn tập học kỳ I

Bài soạn Đại số khối 7 - Tiết 39, 40: Ôn tập học kỳ I

A/MụC TIêU:

1/ Học sinh được củng cố hệ thống hoá các kiến thức của học kỳ I: Các phép tính về số hữu tỉ, các phép tính về luỹ thừa, tính chất của dãy tỉ lệ thức, căn bậc hai, đại lượng tỉ lệ thuận, nghịch, hàm sỏ, đồ thị hàm số y=ax

2/ Củng cố các kỹ năng đã được hình thành ban đầu.Đặc biệt là kỹ năng tính toán.

B/PHươNG TIệN:

 1/Giáo viên: Hệ thống bài tập, câu hỏi trắc nghiệm.

 2/Học sinh: Học sinh chuẩn bị các miếng bìa đề A; B; C; D và Đ; S.

C/TIẾN TRÌNH:

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 864Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Đại số khối 7 - Tiết 39, 40: Ôn tập học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:03/01/05
Ngày giảng:04-08/01/05	 Tiết 39-40:
ôN TậP HọC Kỳ I.
A/MụC TIêU:
1/ Học sinh được củng cố hệ thống hoá các kiến thức của học kỳ I: Các phép tính về số hữu tỉ, các phép tính về luỹ thừa, tính chất của dãy tỉ lệ thức, căn bậc hai, đại lượng tỉ lệ thuận, nghịch, hàm sỏ, đồ thị hàm số y=ax
2/ Củng cố các kỹ năng đã được hình thành ban đầu.Đặc biệt là kỹ năng tính toán.
B/PHươNG TIệN:
	1/Giáo viên: Hệ thống bài tập, câu hỏi trắc nghiệm.
	2/Học sinh: Học sinh chuẩn bị các miếng bìa đề A; B; C; D và Đ; S.
C/TIếN TRìNH:
Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết.
1/ Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai:
-Giá trị tuyệt đối của một số âm là một số âm?
-Nếu x và y liên hệ bởi công thức y =5x thì y và x tỉ lệ thuận với nhau?
-Tích hai số hữu tỉ âm là một số hữu tỉ dương?
-Muốn bỏ dấu ngoặc có dấu trừ đằng trước dấu ngoặc ta giữ nguyên dấu của các số trong dấu ngoặc?
-Căn bậc hai của một số a không âm bằng a?
-Tập hợp Z là tập hợp con của tập hợp Q?
2/ Chọn câu trả lời đúng:
-Tính x5:x3 bằng 
 a/ x8 b/ x2 c/x-2.
-Tính: thì x bằng:
Học sinh sử dụng 
bảng Đ hoặc S.b
S
Đ
Đ
S
S
Đ
Đ
B
a/ b/ c/ 
d/ 
Hoạt động 2: ôn tập giải toá n:
Bài 1: Tính:
1/ 
Giáo viên cho 1 học sinh lên bảng giải.
Gợi ý:- Nhận xét các luỹ thừa không cùng cơ số nên phải đưa về cùng cơ số.
2/ Tính giá trị của biểu thức:
-Gợi ý: Nêu thứ tự thực hiện 
phép tính?
-Trong ngoặc ta cần làm gì?
Giáo viên tiếp tục cho học sinh giải bài tập: Tính nhanh:
-Quan sát biểu thức em có nhận xét về biểu thức đề bài ra?
Gv cho học sinh giải bài tập sau:
- Đồ thị hàm số y=5x có 
dạng gì? Để vẽ chúng ta cần làm gì?
Giáo viên cho một học sinh lên bảng vẽ đồ thị.
-Gv cho học sinh giải bài 5
Mỗi học sinh lên bảng tính một câu.
Khi y = 1 ta có biểu thức nào?
=> x2 = ? => x = ?
Ta gọi như thế nào?
Số ngày hoàn thành và số máy là hai đại lượng như thế nào?
=> Biểu thức nào? ĐK?
chuyển sang phép chia và áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau => Biểu thức nào?
=> x ?, y ?, z ? 
Kết luận?
Bài toán yêu cầu tìm gì?
Vậy ta gọi như thế nào?
Số công nhân sau khi thêm?
Đây là hai đại lượng như thế nào?
Vậy ta có biểu thức nào?
Tìm x = ?
Kết luận?
C
Học sinh lên bảng 
giải.
Một học sinh lên bảng giải, còn lại nháp.
Học sinh nêu: Thực hiện trong ngoặc trước.
-Cần quy đồng.
-Phân số có mặt trong cả hai số hạng.
-Hàm số y =5x có đồ thị là 
đường thẳng đi qua gốc toạ độ. Và điểm A được 
xác định cho xA=1; yA=5.
Học sinh giải:
f(2)=22-3=1
f(-3)=(-3)2-3=6
f()==0
x2-3 = 1 
x2 = 4 => x = 2 và x = -2
x, y, z là số máy cày tương ứng của ba đội.
Tỉ lệ nghịch.
3x = 5y = 6z và y – x = 1
 x = 10 
 y = 6
 z = 5
tìm số công nhân cần thêm
x là số công nhân cần tăng thêm 
56 + x
tỉ lệ nghịch
56 . 21 = (56 + x) . 14
28
Cần thêm 28 công nhân.
ôn tập giải toán:
1/
2/ Tính giá trị của biểu thức:
=
=
3/Tính nhanh:
=
4/ Vẽ đồ thị hàm số 
y= 5x.
 x y = 5x 
 5
 0 1 y
5/ Cho hàm số 
y=f(x)=x2-3.
Tìm f (2); f(-3); f()
wf(2) = 22-3 = 1
wf(-3) = (-3)2-3 = 6
wf() = = 0
6/ Cũng với hàm số trên, tìm x biết y = 1.
ị x2-3 = 1 ị x2 = 4 
ị x = ± 2
Bài 30 Sbt /47
Gọi x, y, z là số máy cày tương ứng của ba đội.
Vì số ngày hoàn thành và số máy là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Ta có:
3x = 5y = 6z và y – x = 1
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
=>3x=5y=6z=
=> x = 10 (máy)
 y = 6 (máy)
 z = 5 (máy)
Vậy số máy lần lượt của mỗi đội là: 10; 6; 5 máy. 
Bài 23 Sbt /46
Gọi x là số công nhân cần tăng thêm 
Số công nhân sau khi tăng thêm là: 56 + x
Vì số người và thời gian hoàn thành là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Ta có:
56 . 21 = (56 + x) . 14
=> 56 + x = (56 . 21) : 14
 56 + x = 1176 : 14
 56 + x = 84
=> x = 28
Vậy để hoàn thành công việc trong 14 ngày cần phải thêm 28 cong nhân.
Hoạt động 3: Dặn dò
- ôn tập toàn bộ kiến thức để kiểm tra học kỳ.
-Xem lại kĩ các dạng toán tỉ lệ, hàm số, luỹ thừa, quy tắc dấu ngoặc và cộng trừ nhân chia các số thực.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 39.doc