Bài soạn Đại số khối 7 - Tiết 39 đến tiết 69

Bài soạn Đại số khối 7 - Tiết 39 đến tiết 69

I. MỤC TIÊU: Học sinh nắm được :

- Làm quen với các bản đơn giản về thu thập số liệu thống kêkhi điều tra ( về cấu tạo – về nội dung) biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ “ Số các giá trị của dấu hiệu” và “ Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”. Làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.

- biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số cua một giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra.

II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. On định.

2. Kiểm tra.

Giới thiệu nội dung của chương

 

doc 69 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1125Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Đại số khối 7 - Tiết 39 đến tiết 69", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TIẾT 39 
Bài 1: THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ – TẦN SỐ
I. MỤC TIÊU: Học sinh nắm được :
- Làm quen với các bản đơn giản về thu thập số liệu thống kêkhi điều tra ( về cấu tạo – về nội dung) biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ “ Số các giá trị của dấu hiệu” và “ Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”. Làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.
- biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số cua một giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra.
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Oån định.
2. Kiểm tra.
Giới thiệu nội dung của chương
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Giáo viên cho học sinh quan sát bảng 1
GV giới thiệu:việc làm trên của người điều tra là thu thập số liệu vấn đề dược quan tâm các số liệu được ghi lại trong một bảng gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu.
Dựa vào bảng một em hãy cho biết bảng đó gồm có mấy cột, nội dung của từng cột?
Việc làm của người điều tra là gì?
Giáo viên cho h ọc sinh thực hành thống kê điểm các bạn trong tổ qua bài kiểm tra toán.
H: hãy nêu cách thực hiện điều tra?
Giáo viên cho h/s quan sát bảng hai
H: bảng 2 có mấy cột? Nội dung của từng cột?
H: Qua hai bảng em thấy nội dung của hai bảng như thế nào?
Hoạt động 3.
Giáo viên cho h/s làm ?2 
H: Nội dung điều tra trong bảng 1 là gì?
GV đây là vấn đề cần quan tâm của người điều tra. Gọi là dấu hiệu.
H: vậy dấu hiệu là gì?
GV uốn nắn và chốt lại
GV cho H/sdlàm ?3 
H:trong bảng 1cóbao nhiêu đơnvịđiều tra? 
H: Lớp 7A trồng được bao nhiêu cây? Lớp 8D trồng được bao nhiêu cây
GV ứng với một đơn vị điều tra có một số liệu số liệu đó là một giá trị của dấu hiệu.
GV cho H/s làm ?4 
H: Dấu hiệu của bảng 1có bao nhiêu giá trị?
H: Hãy đọc dãy giá trị?
HOẠT ĐỘNG 4.
H Có bao nhiêu số khác nhau trong cột số cây trồng được?
H: có bao nhiêu lớp trồng được 30 ; 28; 35; 50 cây?
GV vậy 8 gọi là tần số của 30
H: Thế nào là tần số?
H: 35 có tần số là bao nhiêu?
H: 28 có tần số là bao nhiêu?
H: 50 có tần số là bao nhiêu?
CỦNG CỐ
BÀI 2/7 
Gọi HS đọc đề:
H: Dấu hiệu ở đây là gì? Có bao nhiêu giá trị?
H: Có bao nhiêu giá trị khác nhau?
H: Đọc tên các giá trị khác nhau và tìm tần số?
Học sinh quan sát bảng 1
Học sinh trả lời được: bảng thống kê đó có ba cột cột 1 là số thứ tự, cột 2 là lớp ( đơn vị điều tra), cột 3 số cây trồng (giá trị )
Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
H/s hoạt động theo tổ và báo cáo nhanh
1 H/S đứng tại chổ trả lời
H/S quan sát bảng 2
Học sinh đứng tại chỗ trả lời
- nội dung hai bảng khác nhau
HS làm ?2
Hs trả lời được nội dung điều tra là số cây trồng được của mỗi lớp 
HS đứng tại chỗ trả lời 
HS ghi vào vở.
HS làm ?3
Có 20 đơn vị điều tra
HS trả lời: 7A trồng được 35 cây, 8D trồng được 50 cây.
HS thực hiện ?4
Ở bảng 1 có 20 giá trị
HS đọc dãy giá trị ở bảng 1
- có 4 số khác nhau
Có 8 lớp trồng được 30 cây
Có 2 lớp trồng được 28 cây
Có 7 lớp trồng được 35 cây
Có 3 lớp trồng được 50 cây
35 có tần số là 7
28 có tần số là 2
50 có tần số là 2
HS: Thời gian đi từ nhà đến trường. Có 10 giá trị
Có 5 giá trị khác nhau
HS đứng tại chỗ đọc.
Các giá trị khác nhau và tần số tương ứng:
17
18
19
20
21
1
3
3
2
1
1. thu thập số liệu bảng thống kê ban đầu
Việc làm của người điều tra là thu thập số liệu về vấn đề được quan tâm các số liệu đó được ghi lại trong bảng gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu.
DẤU HIỆU
a) Đơn vị điều tra
Vấn đề hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu
Kí hiệu: X
b) Giá trị của dấu hiệu
Ứng với một đơn vị điều tra có một số liệu số liệu đó là là một giá trị của dấu hiệu. 
VD:35; 50  là các giá trị
Số các giá trị đúng bàng số các đơn vị điều tra 
Kí hiệu: N
TẦN SỐ
Số lần xuất hiện của một giá tri của dấu hiệu gọi là “ tần số” của giá trị đó
Tần số của giá trị kí hiệu :N
HƯỚNG DẪN HỌC
về nhà học kĩ bài theo sách và vở ghi
Làm bài tập 1; 3;/8
RÚT KINH NGHIỆM
Học sinh hiểu được bảng tần số, các giá trị, các giá trị khác nhau.
TIẾT 40	LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
-HS được củng cố lại các khái niệm ở tiết trước. 
-Làm thành thạo cách tìm giá tri của dấu hiệu.
II. CHUẨN BỊ
Sách bài tập 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Oån định
2.Kiểm tra :
HS1 Thế nào là dấu hiệu?
Thế nào là giá trị của dấ hiệu? 
Tần số của một giá trị là gì?
HS2 bài tập 3/8
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
GV cho HS đọc đề bài
H: Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì? Có bao nhiêu giá trị?
H: Hãy nêu các giá trị khác nhau? 
Hãy tìm tần số tương ứng của mỗi giá trị 
GV cho HS đọc đềø bài 
H: Theo em bảng số liệu này có thiếu sót gì ? Và cần phải lập bảng như thế nào?
H: Theo em dấu hiệu ở đây là gì ?
H: Có bao nhiêu giá trị ? Có bao nhiêu giá trị khác nhau? Hãy tìm tần số của chúng ?
GV treo bản phụ có ghi bài tâp’ sau: 
Số lượng HS nữ trong một trường THCS được ghi lại bảng dưới đây:
17
18
20
17
15
24
17
22
16
18
16
24
18
15
17
20
22
18
15
18
a/ Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì?
b/ Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu? Bao nhiêu giá trị khác nhau?
c/ Viết các giá trị khác nhau và tìm tần số tương ứng của chúng.
HS đọc đề 
HS đứng tại chổ trả lời
HS đứng tại chỗ trả lời 
HS dứng tại chỗ nêu kết quả
HS đọc đề bài
HS đứng tại chỗ trả lời
HS trả lời 
HS đứng tại chỗ trả lời 
HS đọc đề bài 
HS hoạt động theo nhóm 
Đại diện các nhóm lên bảng nêu kết quả
	Bài tập 4/9
a/ Dấu hiệu : Khối nlượng chè trong từng hộp có 30 giá trị.
b/ Số các giátrị khác nhau là 5
c/ Các giá trị khác nhau là: 98; 99; 100; 101; 102 
Tần số tương ứng 3;4;16; 4; 3 
Bài 3/4 SBT
Bảng số liệu này còn thiếu tên các chủ hộ 
Ta phải lập danh sách các chủ hộ theo một cột và mức d8iện tiêu thụ một cột thì ta sẽ làm hoá đơn cho từng hộ dễ dàng hơn
Dấu hiệu ở đây là số điện năng tiêu thụ của từng hộ 
Có 20 giá trị khác nhau là : 
38; 40; 47; 53; 58; 72; 75; 80; 85; 86; 90; 91; 93; 94; 100; 105; 120; 165
Tần số tương ứng: 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 2; 2; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 
IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC
Về nhà xem lại các bài tập đã giải
Đọc trước bài 2
V. RÚT KINH NGHIỆM
TIẾT:41	BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU
MỤC TIÊU
HS hiểu được bảng tần số là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liểu thống kê ban đầu nó giúp cho việc nhận xét được dễ dàng hơn.
Biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết nhận xét.
CHUẨN BỊ.
Bảng 7 sách giáo khoa.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
Tổ chức.
Kiểm tra
Dấu hiệu là gì ? thế nào là tần số?
bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
GV treo bảng 7 lên bảng.
GV cho HS làm ?1.
GV cho HS đọc ? 1
GV bảng mà chúng ta vừa lập gọi là bảng tần số.
H: Hãy dựa vào bảng 1 lập bảng tàn số?
GV nhận xét sửa chữa.
H: Vậy thế nào là bảng tần số lập bảng tàn số ta làm thế nào?
GV còn có cách nào lập bảng tần số nữa không? ( HS có thể không trả lời được) GV: Hãy đọc phần 2 “chú ý” SGK.
GV giới thiệu bảng 9.
H: Nhìn vào bảng số liệu thống kê ban đầu và bảng tần số thì bảng nào giúp ta dễ nhận xét hơn
GV cho HS làm bài 6/11
Gọi HS đọc đề
H: Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì? Hãy lập bảng tần số?
Hãy nêu một số ngận xét?
GV cho Hs làm bài 7/11
GV treo bảng 12 gọi HS đọc đề 
H: Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
Hãy lập bảng tần số?
H: Hãy nêu một số nhận xét?
HS quan sát bảng 7
HS thực hiện ?1
HS vẽ và làm theo yêu cầu của ?1.
GTx
98
99
100
101
102
TSn
3
4
16
4
3
N=30
1HS lên bảng làm cả lớp làm vào nháp
GTX
28
30
35
50
TSN
2
8
7
3
N=20
HS trả lời
HS đọc đề toán.
HS đứng tại chỗ trả lời.
Một HS lên bảng lập bảng tần số cả lớp làm vào vở.
HS đọc đề
HS đứng tại chỗ trả lời
Một HS lên bảng làm, hS cả lớp làm vào vở
HS đứng tại chỗ trả lời
1.Lập bảng tần số
* Bảng tần số có hai dòng
- dòng trên ghi các giá trị khác nhau.
- Dòng dưới tần số tương ứng của mỗi giá trị.
2. Chú ý
- Có thể chuỷen bảng tần số dạng ngang sang dạng dọc.
Bảng tần số giúp ta nhận xét dễ hơn so với bảng số liệu thống kê ban đầu.
3. Bài tập củng cố
Bài 6/11
a)Dấu hiệu cần tìm là số con của các GĐ trong một thôn.
Bảng tần số
GTX
0
1
2
3
4
TSN
2
4
17
5
2
N=30
b) Nhận xét:
- Số con trong một GĐ ít nhất là 1
-Số GĐ có 2 con chiếm tỉ lệ cao.
Bài tập 7/11
a) -Dấu hiệu: tuổi nghề của một số công nhân.
 - Số các giá trị : 25
b) Bảng tần số:
GTX
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TSN
1
3
1
6
3
1
5
2
1
2
N=25
Nhận xét:
- Tuổi nghề của công nhân thấp nhất là 1
- Tuổi nghề của công nhân cao nhất là 10
- Giá trị có tần số lớn nhất là 4.
HƯỚNG DẪN HỌC
Về nhà học kĩ bài theo vở ghi và SGK
Làm các bài tập 8;9 /12 SGK.
E. RÚT KINH NGHIỆM
TIẾT 42
	LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Củng cố cho HS khái niệm giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
Củng cố kĩ năng lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu.
II. CHUẨN BỊ.
Sách giáo khoa – sách bài tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
Oån định.
Kiểm tra
HS1: Bài tập 4/4SBT
HS2: Bài tập 5/4 SBT
Bài mới.	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
GV gọi HS đọc đề bài
H: Bài toán hỏi chúng ta điều gì?
H: Hãy lập bảng tần số?
H: Bạn lập bảng tần số đúng chưa? GV cho HS nhận xét sửa chữa.
H: Từ bảng tần số ... lên bảng giải
HS cả lớp làm vào vở.
2 HS lên bảng giải 
hS cả lớp làm vào vở.
HS đứng tai chỗ trả lời và giải thích cơ sở. 
Ơn tập khái niệm biểu thức đại số đon thức – đa thức
1 biểu thức đại số.
* Biểu thức đại số là những biểu thức mà trong đĩ ngồi các số, các phép tốn cịn cĩ các chữ 
Ví dụ:
3(a +b); 2y(x + 2)
2. Đơn thức
đơn thức là biểu thức dại số...và các biến.
ví dụ: 2x2y; 1/3 xy3; -2x4y2...
bậc của dơn thức cĩ hệ số khác 0 là tổng số mũ ... trong đơn thức đĩ.
2x2y cĩ bậc là 3
1/3 xy3 cĩ bậc là 4
-2x4y2 cĩ bậc là 6
* Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức cĩ hệ số khác 0 và cĩ cùng phần biến.
ví dụ: ; 
3/7 và 1
* Đa thức.
Đa thức là tổng những đơn thức.
* Bậc của đa thức là bậc của hạng tử cĩ bậc cao nhất trong dậng thu gọn của đa thức đĩ.
 cĩ bậc là 3
Bài tập.
1) Các câu sau đúng hay sai?
a) 5x là một đơn thức (Đ)
b) 2x3y là đa thức bậc 3 (S)
c) là đơn thức. (S)
2) Hai đơn thức sau là đồng dạng:
2x3 và 3x2 (s)
(xy)2 và x2y2 (Đ)
x2y và 1/2xy2 (S)
bài tập 58
tính giá trị của biểu thức sau tại x = 1; y = -1.
bài 54 trang 17 SBT.
Thu gọn các đơn thức sau rồi tìm hệ số của nĩ
 Kết quả.
a)-x3y2z2 cĩ hệ số là 1
b) – 54bxy2 cĩ hệ số là -54b
c) -1/2x3y7z3 cĩ hệ số là -1/2
bài 59 trang 49.
5x2yz
25x3y2z2
75x4y3z2
.
5xyz
15x3y2z
125x5y2z2
25x4yz
-5x3y2z2
-x2yz
-5/2x2y4z2
-1/2xy3z
Bài 61
Tính tích các đơn thức saảuơì tìm bậc và hệ số:
đơn thức bậc 9; hệ số là -1/2
Đơn thức bậc 9; hệ số 6.
hai đơn thức trên là hai đơn thức đồng dạng.
 HƯỚNG DẪN HỌC
Về nhà học kỹ các kién thức đã ơn tập, xem lại các bài tập đã giải.
Bài tập về nhà 62, 63, 65 trang 50, 51 (sgk)
Chuẩn bị bài để ơn tập tiết sau.
V. RÚT KINH NGHIỆM
HS nắm chưa kĩ lí thuyết nên vận dụng giải bài tập chưa tốt.
TIẾT 65 – 66. 
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN TOÁN LỚP 7 HỌC KÌ II NĂM HỌC 2005 - 2006
 I/ TRẮC NGHIỆM (3đ) Haỹ chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây:
 Câu 1. Thời gian làm một bài toán ( tính bằng phút) của các học sinh trong một lớp được ghi lại như sau:
Thời gian (x)
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Tần số (n)
1
3
3
6
7
10
8
4
1
2
Số trung bình cộng là:
 a. 7 b. 8 c. 7,5 d. 7.6
Số học sinh trong lớp được điều tra là:
 a. 12 b. 46 c. 75 d. Một kết quả khác
Câu 2. Gía trị của biêủ thức : A = 3x2 – 2xy2 + taị x= -2 ; y= 1 là:
a. –14 b. 8 c. 10 d. 16 
Câu 3. Nghiệm của đa thức 2x – 6 là :
a. 2 b. -1 c. 3 d. -3
Câu 4. Tam giác ABC có =650 ; = 700 thì trong các bất đẳng thức sau, bất đẳng thức nào đúng với tam giác ABC
a. BC<AC<AB b. BC<AB<AC c. AB< AC <BC d. AB<BC<AC 
Câu 5. Tam giác các đường trung tuyến AM; BN; CL.
Cắt nhau tại G thì:
 a) GA = GC = GC b) GM = GN = GL c ) d) 
II.TỰ LUẬN
Bài 1. Tính và chỉ ra bậc của đơn thức tìm được.
 a) ( - 3xy3 ) – ( - b) 
Bài 2. Cho các đa thức:
P(x) = 
Q(x) =
H(x) =
Tính : P(x) + Q(x) +H(x) cho biết bậc của chúng.
Tính: P(x) –Q(x) –H(x) cho biết bậc của chúng
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường phân giác BE, kẻ EH vuông góc với BC ( H .
Gọi K là giao điểm của AB và HE. 
Chứng minh BE là đườngtrung trực của đoạn AH.
Chứng minh:EK= EC.
So sánh AE và EC.
Bài làm:
ĐÁP ÁN MÔN TOÁN 7
TRẮC NGHIỆM (3đ) 
Câu1. 1.1 c (0,5đ)
 1.2 b (0,5đ)
Câu 2 d (0,5đ)
Câu 3 c (0,5đ)
Câu 4 a (0,5đ)
Câu 5. c (0,5đ)
II TỰ LUẬN (7đ)
Bài 1 a) 
 	=
 =	1,25đ
	=
 	Có bậc 4
b) 
 =	1.25đ
Có bậc 13
Bài 2. P(x) = 2x4 – 2x3 - x + 1
 + Q(x) = -x3 +5x2 +4x	
 H(x) = - 2x4 +x2 +5	1đ
P(x) +Q(x) +H(x) = 	 -33 +6x2+ 3x +6
 Có bậc 3
. P(x) = 2x4 – 2x3 - x + 1
 + [- Q(x)] = x3 - 5x2 - 4x
 [- H(x)] = 2x4 -x2 - 5	1đ
P(x) - Q(x) - H(x) = 	 4x4 – x3 – 6x2 –5x - 4
	 Có bậc 4
Bài 3. 
 B
	H	 có A = 900
 GT BE là đường phân giác
 EHtại K
 A	E	C	
 a)BE là đường trung trực của AH
	KL b) EK=EC
 c) So sánh AE và EC
K
a)Xét và ( A = 900, EH)
Có BE là cạnh huyền chung
ABE = HBE ( BE là phân giác góc B)
 ( ch-gn)
 BA=BH	1đ
 B đường trung trực của AH
 EA =EH
 E đường trung trực của AH
 BE là đường trung trực cả AH 
b) Xét và ( A =900 ; EH
 có AE = HE (cmt)
	0,75đ
 AEK = HEC (đđ)	 
 ( cạnh góc vuông góc nhọn kề)
 	KE =EC (yếu tố tương ứng)
c) Xét có A = 900
 KE > AC ( KE là cạnh huyền)
 mà KE = EC (câu b)	0,75đ
 EC > AE
Ngày 5/4/06
Tiết 67: 	 ƠN TẬP CUỐI NĂM
MỤC TIÊU:
Ơn tập các quy tắc cộng , trừ các đơn thức đồng dạng. Cộng , trừ đa thức nghiệm của đa thức .
Rèn kỷ năng cộng , trừ các đa thức sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự , xác định nghiệm của đa thức.
CHUẨN BỊ:
Bảng phụ , phấn màu
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Tổ chức.
Kiểm tra.
Đơn thức là gì? Đa thức là gì? Bài tập 52/16 sbt
Thế nào là hai đơn thức đồng dạng –phát biểu quy tắc hai đơn thức đồng dạng, bài tập 63 sbt
BÀI MỚI:
1
2
3
H: muốn thu gọn đa thức ta làm thế nào? Phát biểu quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
Hãy nhĩm các đơn thức đồng dạng. gọi một HS lên bảng làm
GV hướng dẫn HS nhận xét.
H: để tính giá trị của các biểu thức ta làm thế nào?
H: Lũy thừa bậc chẵn của số âm , bậc lẽ của số âm là số NTN?
Gọi một HS lên bàng giải. 
GV treo bảng phụ ghi sẵn đề.
H: hãy rút gọn và sắp xếp các đa thức Dx và Qx
Gọi hai HS lên bảng làm.
Gọi hai HS lên bảng làm.
Gợi ý: hãy cộng theo cột dọc.
H: khi nào thì x =a là nghiệm của đa thức Dx
H: vậy muốn kiểm tra một sớ cĩ phải là nghiệm của thức khơng ta làm thế nào?
Gọi HS lên bảng giải
GV hướng dẫn HS nhận xét sữa chữa.
GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài.
GV hướng dẫn HS thay thế các giá trị cùa x vào đơn thức tính nếu giá trị của đơn thức = 0 thì số đĩ là nghiệm, ngược lại thì khơng phải là nghiệm.
H: Hãy cho biết các đơn thức đồng dạng của x2y phải cĩ điều kiện gì?
H: tại x =-1 ,y =1 giá trị của phần biến bằng bao nhiêu? 
H: để giá trị của các đơn thức đĩ là các số tự nhiên nhỏ hơn 10. thì các hệ số phải như thế nào?
Hãy viết các đơn thức đồng dạng với x2y cĩ giá trị là số tự nhiên nhỏ hơn 10?
HS đứng tại chỗ trả lời
1HS lên bảng giải
1HS đứng tại chỗ trả lời
1HS đứng tại chỗ trả lời
1HS lên bảng giải
2HS lên bảng giải 
Cả lớp làm vào vở.
2HS lên bảng giải
HS đứng tại chỗ trả lời
HS đứng tại chỗ trả lời
2HS lên bảng giải
4 HS lên bảng giải
Cả lớp làm vào vở
1 HS đứng tại chỗ trả lời
Tại x = - 1; y =1 thì x2y cĩ giá trị bằng 1.
Để giá trị các đơn thức đĩ là các số tự nhiên nhỏ hơn 10 thì hệ số phải là các số tự nhiên nhỏ hơn 10.
HS nêu các đơn thức 
Bài 56 sbt:
Cho đa thức :
A, Thu gọn đa thức trên.
b) tính f(1); f(-1)
Bài 62/50SGK 
a) Sắp xếp.
b) tính P(x) + Q(x); P(x) - Q(x)
c) Chứng tỏ x = 0 là nghiệm cả P(x)nhưng khơng phải là nghiệm của Q(x)
Vậy x= 0 là nghiệm của P(x)
Vậy x = 0 khơng phải là nghiệm của Q(x).
Bài 65/51SGK
Trong các số cho bên phải mỗi đa thức số nào là nghiệm của đa thức đĩ?
a) A(x) = 2x – 6 - 3 0 3
b) B(x) = 3x + ½ -1/6 -1/3 1/6 1/3
c) M(x) = x2 – 3x + 2 - 2 -1 1 2
d) G(X) = x2 + x -1 0 ½ 1
bài 64/50 SGK
hãy viết các đơn thức đồng dạng với đơn thức x2y sao cho tại x = -1, y =1 là giá trị của đơn thức đĩ là các số tự nhiên nhỏ hơn 10.
Vì tại x = -1; y = 1 thì:
x2y = (-1)2.1 = 1
các đơn thức đồng dạng với x2y cĩ giá trị nhỏ hơn 10 là: 2 x2y; 3 x2y,.;9 x2y
IV. HƯỚNG DẪN HỌC
Về nhà ơn kĩ lí thuyết các kiến thức cơ bản của chương, các dạng bài tập.
V. RÚT KINH NGHIỆM.
Học sinh nắm được lí thuyết nhưng vận dụng vào giải bài tập cịn yếu.
NGÀY SOẠN
tiết 68 +69 	ƠN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU.
Ơn tập hệ thống hố các kiến thức cư bản về chương thống kê và BTĐS 
- rèn kĩ năng nhận biết các khái niệm cơ bản của thống kê như dấu hiệu, tần số, STBC và cách xác định chúng. 
- Củng cố khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức.
II. CHUẨN BỊ.
bảng phụ, thước thẳng, com pa, phấn màu.
 III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
Tổ chức.
Kiểm tra
Bài mới.
1
2
3
Đặt vấn đề:
Để tiến hành điều tra một vấn đề nào đĩ em phải làm những việc gì? và trình bày kết quả thu được ntn?
H: Trên thực tế người ta dùng biểu đồ để làm gì?
Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn bài tập 7 trang 89. yêu cầu HS đọc biểu đồ.
GV cho HS làm bài tập 8 trang 90.
GV treo bảng phụ ghi sẵn.
Dấu hiệu ở đây là gì? hãy lập bảng tần số?
Sau khi hS làm xong GV hỏi thêm:
Mốt của dấu hiệu là gì?
Gv đưa bài tập sau lên bảng
trong các biểu thức đại số sau:
Hãy cho biết những biểu thức nào là đơn thức?
Hãy tìm các đơn thức đồng dạng?
H: Những biểu thức nào là đa thức và bậc của chúng?
GV treo bảng phụ ghi bài tập 2
cho các đa thức:
A=x2 – 2x – y2 + 3y – 1
B= -2x2 +3y2 + 5x + y + 3
a) tính A + B
cho x = 2; y= -1hãy tính giá trị của biểu thức A + B
Gọi một HS lên bảng tính.
Gọi 1 HS lên bảng giải
GV hướng dẫn HS nhận xét bổ sung, sửa chữa.
gọi 2 HS lên bảng giải.
gợi ý: Hãy bỏ dấu ngoặc và thu gọn các hạng tử đồng dạng.
Gọi một HS lên bảng giải .
GV cho HS nhận xét bổ sung.
HS đứng tại chỗ trả lời.
HS đứng tại chỗ đọc, HS khác bổ sung
1 HS trả lời và lên bảng lập bảng tần số.
1 HS đứng tại chỗ trả lời.
1 HS đứng tại chỗ trả lời.
HS nêu kết quả
HS chỉ ra các đa thức.
1HS lên bảng giải cả lớp làm vào nháp.
2 HS lên bảng giải 
HS cả lớp làm vào nháp.
HS lên bảng giải.
Ơn tập về thống kê.
Để tiến hành điều tra một vấn đề nào đĩ em phải thu thập số liệu thống kê........rút ra nhận xét.
bài 8 trang 90
Dấu hiệu là sản lượng của từng thửa.
x (tạ/ ha)
n
các tích
31
10
320
34
20
680
35
30
1050
36
15
540
38
10
380
40
10
400
42
5
210
44
20
850
120
4450
Mốt của dấu hiệu là:35
Ơn tập về BTDS.
a)Biểu thức là đơn thức:
2xy2; -1/2y2x; -2; 0; x; 3xy.2y; ¾
các đơn thức đồng dạng:
2xy2; -1/2xy2; 3xy.2y
-2 ; ¾
b)Các đa thức
3x3 +x2y2 -5y cĩ bậc 4
4x5 – 3x3 + 2 cĩ bậc 5
A + B = (x2 – 2x – y2 + 3y – 1)+(-2x2 +3y2 + 5x + y + 3)
 =-x2- 7x +2y2 + 4y +2
thay x =2; y = 1 vào biểu thức
tính A- B
A-B = (x2 – 2x – y2 + 3y – ) -(-2x2 +3y2 + 5x + y + 3)
 = 3x2 + 3x – 4y2 +2y – 4
Thay x = -2; y = -1 vào biểu thức
3.(-2)2 + 3.(-2) – 4.12 +2.1 -4
=12 – 6 – 4 + 2 – 4 = 0
bài 11/91 Tìm x biết:
a) (2x – 3) – ( x – 5) = (x +2) – ( x – 1)
2x -3 – x + 5 = x + 2 – x + 1
x + 2 = 3
x = 3 – 2
x = 1
b) 2( x – 1) – 5 ( x + 2) = 0
2x – 2 – 5x – 10 =0
- 3x – 12 = 0
- 3x = 12
x = 12/-3
x = - 4
bài 12 trang 91
 cĩ một nghiệm là ½
tìm a?
bài 13. tìm nghiệm của đa thức:
a) P(x) = 3- 2x = 0
x = 3/2
vậy nghiệm của P(x) là x = 3/2
IV..HƯỚNG DẪN HỌC.
về nhà ơn lại lí thuyết 
làm lại các dạng bài tập
làm thêm các bài tập trong SBT
V. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an so hoc 7(1).doc