Bài soạn Đại số khối 7 - Trường THCS Tiến Thịnh

Bài soạn Đại số khối 7 - Trường THCS Tiến Thịnh

I. Mục tiêu:

- Học sinh hiểu khái niệm về biểu thức đại số.

- Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số.

II.Phương pháp:

- Hoạt động nhúm.

- Luyện tập thực hành.

- Đặt và giải quyết vấn đề.

- Thuyết trỡnh đàm thoại.

III. Chuẩn bị:

IV. Tiến trình bài giảng:

1.ổn định lớp (1')

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

 

doc 61 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1003Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Đại số khối 7 - Trường THCS Tiến Thịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG iV
Biểu thức đại số
tiết 53 . KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Lớp
Ngày soạn
Ngày giảng
Số HS vắng
Ghi chú
7
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu khái niệm về biểu thức đại số.
- Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số.
II.Phương phỏp:
- Hoạt động nhúm.
- Luyện tập thực hành.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trỡnh đàm thoại.
III. Chuẩn bị:
IV. Tiến trình bài giảng: 
1.ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Tg
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
2’
5’
25’
Hoạt động 1
- Giáo viên giới thiệu qua về nội dung của chơng.
Hoạt động 2: Nhắc lại về biểu thức 
? ở lớp dới ta đã học về biểu thức, lấy ví dụ về biểu thức.
- 3 học sinh đứng tại chỗ lấy ví dụ.
- Yêu cầu học sinh làm ví dụ tr24-SGK.
- 1 học sinh đọc ví dụ.
- Học sinh làm bài.
- Yêu cầu học sinh làm ?1
- Học sinh lên bảng làm.
Hoạt động 3:
 Khái niệm về biểu thức đại số 
- Học sinh đọc bài toán và làm bài.
- Ngời ta dùng chữ a để thay của một số nào đó.
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Cả lớp thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm lên trình bày.
- Nhứng biểu thức a + 2; a(a + 2) là những biểu thức đại số.
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ trong SGK tr25
? Lấy ví dụ về biểu thức đại số.
- 2 học sinh lên bảng viết, mỗi học sinh viết 2 ví dụ về biểu thức đại số.
- Cả lớp nhận xét bài làm của các bạn.
- Giáo viên cho học sinh làm ?3
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Ngời ta gọi các chữ đại diện cho các số là biến số (biến)
? Tìm các biến trong các biểu thức trên.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Yêu cầu học sinh đọc chú ý tr25-SGK.
1. Nhắc lại về biểu thức 
Ví dụ: Biểu thức số biểu thị chu vi hình chữ nhật là: 2(5 + 8) (cm)
?1
 3(3 + 2) cm2.
2. Khái niệm về biểu thức đại số 
Bài toán:
 2(5 + a)
?2
Gọi a là chiều rộng của HCN
 chiều dài của HCN là a + 2 (cm)
 Biểu thức biểu thị diện tích: a(a + 2)
?3
a) Quãng đờng đi đợc sau x (h) của 1 ô tô đi với vận tốc 30 km/h là : 30.x (km)
b) Tổng quãng đờng đi đợc của ngời đó là: 5x + 35y (km)
Chú ý:( tr25-SGK).
4. Củng cố: (11')
- 2 học sinh lên bảng làm bài tập 1 và bài tập 2 tr26-SGK
Bài tập 1
a) Tổng của x và y: x + y
b) Tích của x và y: xy
c) Tích của tổng x và y với hiệu x và y: (x+y)(x-y)
Bài tập 2: Biểu thức biểu thị diện tích hình thang 
Bài tập 3: học sinh đứng tại chỗ làm bài 
- Yêu cầu học sinh đọc phần có thể em cha biết.
5. Hớng dẫn học ở nhà:(1')
- Nẵm vững khái niệm thế nào là biểu thức đại số.
- Làm bài tập 4, 5 tr27-SGK 
- Làm bài tập 1 5 (tr9, 10-SBT)
- đọc trớc bài 2
V. Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 54 :giá trị của biểu thức đại số
Lớp
Ngày soạn
Ngày giảng
Số HS vắng
Ghi chú
7
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số.
- Biết cách trình bày lời giải của loại toán này.
II.Phương phỏp:
- Hoạt động nhúm.
- Luyện tập thực hành.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trỡnh đàm thoại.
III. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi bài 6-tr28 SGK.
IV. Tiến trình bài giảng: 
1.ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (10') 
- Học sinh 1: làm bài tập 4
- Học sinh 2: làm bài tập 2
Nếu a = 500 000 đ; m = 100 000; n = 50 000
Em hãy tính số tiền công nhận đợc của ngời đó.
3. Bài mới:
Tg
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
10’
9’
Hoạt động 1: 
Giá trị của một biểu thức đại số 
- Giáo viên cho học sinh tự đọc ví dụ 1 tr27-SGK.
- Học sinh tự nghiên cứu ví dụ trong SGK.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm ví dụ 2 SGK.
? Vậy muốn tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm nh thế nào?.
- Học sinh phát biểu.
Hoạt động 2: áp dụng
- Yêu cầu học sinh làm ?1.
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Học sinh lên bảng làm.
1. Giá trị của một biểu thức đại số 
Ví dụ 1 (SGK)
Ví dụ 2 (SGK)
Tính giá trị của biểu thức
3x2 - 5x + 1 tại x = -1 và x = 
* Thay x = -1 vào biểu thức trên ta có:
3.(-1)2 - 5.(-1) + 1 = 9
Vậy giá trị của biểu thức tại x = -1 là 9
* Thay x = vào biểu thức trên ta có:
Vậy giá trị của biểu thức tại x = là 
* Cách làm: SGK 
2. áp dụng
?1 Tính giá trị biểu thức 3x2 - 9 tại x = 1 và x = 1/3
* Thay x = 1 vào biểu thức trên ta có:
Vậy giá trị của biểu thức tại x = 1 là -6
* Thay x = vào biểu thức trên ta có:
Vậy giá trị của biểu thức tại x = là 
?2 Giá trị của biểu thức x2y tại x = - 4 và y = 3 là 48
4. Củng cố: (14')
- Giáo viên tổ chức trò chơi. Giáo viên treo 2 bảng phụ lên bảng và cử 2 đội lên bảng tham gia vào cuộc thi.
- Mỗi đội 1 bảng.
- Các đội tham gia thực hiện tính trực tiếp trên bảng.
N: 
T: 
Ă: 
L: 
M: 
Ê: 
H: 
V: 
I: 
5. Hớng dẫn học ở nhà:(1')
- Làm bài tập 7, 8, 9 - tr29 SGK.
- Làm bài tập 8 12 (tr10, 11-SBT)
- Đọc phần ''Có thể em cha biết''; ''Toán học với sức khoẻ mọi ngời'' tr29-SGK.
- Đọc bài 3
V. Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 55 đơn thức
Lớp
Ngày soạn
Ngày giảng
Số HS vắng
Ghi chú
7
I. Mục tiêu:
- Nhận biết đợc một biểu thức đại số nào đó là đơn thức.
- Nhận biết đợc đơn thức thu gọn. Nhận biết đợc phần hệ số phần biến của đơn thức.
- Biết nhân 2 đơn thức. Viết đơn thức ở dạng cha thu gọn thành đơn thức thu gọn.
II.Phương phỏp:
- Hoạt động nhúm.
- Luyện tập thực hành.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trỡnh đàm thoại.
III. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Máy chiếu, giấy trong ghi ?1
- Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ.
IV. Tiến trình bài giảng: 
1.ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (5') 
? Để tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho, ta làm thế nào ?
- Làm bài tập 9 - tr29 SGK.
3. Bài mới:
Tg
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
10’
10’
6’
6’
Hoạt động 1: Đơn thức (10')
- Giáo viên đa ?1 lên máy chiếu, bổ sung thêm 9; ; x; y
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm theo yêu cầu của SGK.
- Học sinh hoạt động theo nhóm, làm vào giấy trong.
- Giáo viên thu giấy trong của một số nhóm.
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn.
- GV: các biểu thức nh câu a gọi là đơn thức.
? Thế nào là đơn thức.
- 3 học sinh trả lời.
? Lấy ví dụ về đơn thức.
- 3 học sinh lấy ví dụ minh hoạ.
- Giáo viên thông báo.
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Giáo viên đa bài 10-tr32 lên máy chiếu.
- Học sinh đứng tại chỗ làm.
Hoạt động 2: Đơn thức thu gọn (10')
? Trong đơn thức trên gồm có mấy biến ? Các biến có mặt bao nhiêu lần và đợc viết dới dạng nào.
- Đơn thức gồm 2 biến:
+ Mỗi biến có mặt một lần.
+ Các biến đợc viết dới dạng luỹ thừa.
- Giáo viên nêu ra phần hệ số.
? Thế nào là đơn thức thu gọn.
- 3 học sinh trả lời.
? Đơn thức thu gọn gồm mấy phần.
- Gồm 2 phần: hệ số và phần biến.
? Lấy ví dụ về đơn thức thu gọn.
- 3 học sinh lấy ví dụ và chỉ ra phần hệ số, phần biến.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc chú ý.
- 1 học sinh đọc.
? Quan sát ở câu hỏi 1, nêu những đơn thức thu gọn.
- Học sinh: 4xy2; 2x2y; -2y; 9
Hoạt động 3: Bậc của đơn thức (6')
? Xác định số mũ của các biến.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
? Tính tổng số mũ của các biến.
? Thế nào là bậc của đơn thức.
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- Giáo viên thông báo
- Học sinh chú ý theo dõi.
Hoạt động 3: Nhân hai đơn thức (6')
- Giáo viên cho biểu thức
A = 32.167
B = 34. 166
- Học sinh lên bảng thực hiện phép tính A.B
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài
- 1 học sinh lên bảng làm.
? Muốn nhân 2 đơn thức ta làm nh thế nào.
- 2 học sinh trả lời.
1. Đơn thức 
?1
* Định nghĩa: SGK
Ví dụ: 2x2y; ; x; y ...
- Số 0 cũng là một đơn thức và gọi là đơn thức không.
?2
Bài tập 10-tr32 SGK
Bạn Bình viết sai 1 ví dụ (5-x)x2 đây không phải là đơn thức.
2. Đơn thức thu gọn (10')
Xét đơn thức 10x6y3
 Gọi là đơn thức thu gọn
10: là hệ số của đơn thức.
x6y3: là phần biến của đơn thức.
3. Bậc của đơn thức (6')
Cho đơn thức 10x6y3
Tổng số mũ: 6 + 3 = 9
Ta nói 9 là bậc của đơn thức đã cho.
* Định nghĩa: SGK
- Số thực khác 0 là đơn thức bậc 0.
- Số 0 đợc coi là đơn thức không có bậc.
4. Nhân hai đơn thức (6')
Ví dụ: Tìm tích của 2 đơn thức 2x2y và 9xy4
(2x2y).( 9xy4)
= (2.9).(x2.x).(y.y4)
= 18x3y5.
4. Củng cố: (5')
 Haừy cho bieỏt caực kieỏn thửực caàn naộm vửừng trong baứi hoùc naứy ?
HS : Caàn naộm vửừng : ẹụn thửực, ủụn thửực thu goùn, bieỏt caựch xaực ủũnh baọc cuỷa ủụn thửực, bieỏt nhaõn hai ủụn thửực, thu goùn ủụn thửực
Bài tập 13-tr32 SGK (2 học sinh lên bảng làm)
a) 
b) 
5. Hớng dẫn học ở nhà:(2')
- Học theo SGK.
- Làm các bài tập 14; 15; 16; 17; 18 (tr11, 12-SBT)
- Đọc trớc bài ''Đơn thức đồng dạng''
V. Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................................................................................................................
Tieỏt : 56
luyện tập
Lớp
Ngày soạn
Ngày giảng
Số HS vắng
Ghi chú
7
I. Mục tiờu
 Hoùc sinh caàn ủaùt ủửụùc :
- Nắm vững moọt bieồu thửực ủaùi soỏ naứo ủoự laứ ủụn thửực
- Củng cố ủụn thửực thu goùn. bieỏt ủửụùc phaàn heọ soỏ, phaàn bieỏn cuỷa ủụn thửực
 _ Thành thạo nhaõn hai ủụn thửực
- Bieỏt caựch vieỏt moọt ủụn thửực ụỷ daùng chửa thu goùn thaứnh ủụn thửực thu goùn 
II.Phương phỏp:
 - Hoạt động nhúm
- Luyện tập	
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trỡnh đàm thoại.
III.Chuẩn bị của thầy và trũ.
1. Giaựo vieõn : - SGK, Baỷng phuù ghi ủeà baứi taọp 
2. Hoùc sinh : - Hoùc thuoọc baứi, laứm baứi taọp ủaày ủuỷ - baỷng nhoựm
IV.Tiến trỡnh lờn lớp:
 1. OÅn ủũnh lụựp : 	1’ kieồm dieọn
2. Kieồm tra baứi cuừ :	7’
HS1 :	- Tớnh giaự trũ cuỷa caực bieồu thửực sau :
a) x2 - 5x taùi x = 2	;	b) 3x2 - xy taùi x = -3 ; y = - 5
Keỏt quaỷ : a) -6	;	b) 	12
HS2 : 	- Cho caực bieồu thửực ủaùi soỏ : 4xy2 ; 3 - 2y ; -x2y3x	; 10x + y
	5(x + y) ; 2x2 y3x ; -2y ; 9 ; ; x ; y 
Tỡm cỏc đơn thỳc và chỉ ra bậc của mỗi đơn thức?
ẹaựp aựn 
4xy2 ; -x2y3x ; 2x2 y3x ; 2y ; 9 ; ; x ; y
bậc của mỗi đơn thức lần lượt là: 3; 6 ; 6 ; 1 ; 0 ; 0 ; 1 ; 1
3. Baứi mụựi :
Tg
Giaựo vieõn - Hoùc sinh
Noọi dung
5’
10’
10’
10’
GV Yeõu caàu HS laứm baứi : 
Baứi taọp 10 tr 32 SGK :
(Baỷng phuù)
Bỡnh vieỏt 3 vớ duù veà ủụn thửực nhử sau : (5 - x) x2 ; 
- x2y ; - 5. Em haừy kieồm tra xem baùn vieỏt ủaừ ủuựng chửa ?
1HS ủửựng taùi choó traỷ lụứi :
 ...  :
(ẹeà baứi baỷng phuù)
GV goùi 3 HS laàn lửụùt leõn baỷng thửùc hieọn
a) Saộp xeỏp caực haùng tửỷ cuỷa moói ủa thửực treõn theo luừy thửứa giaỷm daàn cuỷa bieỏn
b) Tớnh : P(x) + Q(x)
vaứ P(x) - Q(x)
(yeõu caàu HS coọng trửứ hai ủa thửực theo coọt doùc)
P(x) + Q(x)
c) Chửựng toỷ raống x = 0 laứ nghieọm cuỷa ủa thửực P(x) nhửng khoõng phaỷi laứ nghieọm cuỷa ủa thửực Q(x)
GV gụùi yự caõu (c) 
Thay x = 0 vaứo ủa thửực P(x) vaứ Q(x) tớnh giaự trũ cuỷa ủa thửực
Baứi 64 tr 50 SGK :
(ẹeà baứi ủửa leõn baỷng phuù)
Hoỷi : Haừy cho bieỏt caực ủụn thửực ủoàng daùng vụựi ủụn thửực x2y phaỷi coự ủieàu kieọn gỡ ?
HS : Phaỷi coự ủieàu kieọn : heọ soỏ khaực 0 vaứ phaàn bieỏn laứ x2y
Hoỷi : Taùi x = - 1 vaứ y = 1. Giaự trũ cuỷa phaàn bieỏn laứ bao nhieõu ?
Hoỷi : ẹeồ giaự trũ cuỷa caực ủụn thửực ủoự laứ caực soỏ tửù nhieõn < 10 thỡ caực heọ soỏ phaỳi nhử theỏ naứo ?
HS : Giaự trũ cuỷa phaàn bieỏn taùi x = - 1 vaứ 
y = 1 laứ (-1)2. 1 = 1
1 HS leõn baỷng cho vớ duù
Hẹ 2 : Baứi laứm theõm
(ủeà baứi ủửa leõn baỷng phuù)
Cho M(x) + (3x3+4x2+2)
	 = 5x2+3x3-x+2
a) Tỡm ủa thửực M(x) 
b) Tỡm nghieọm cuỷa ủa thửực M(x)
Hoỷi : Muoỏn tỡm M ta laứm theỏ naứo ?
HS : Ta phaỷi chuyeồn ủa thửực (3x3+4x2+2) sang veỏ phaỷi
GV goùi 1HS leõn baỷng thửùc hieọn
1HS leõn baỷng thửùc hieọn 
Hoỷi : Tỡm nghieọm cuỷa ủa thửực M(x)
Goùi HS nhaọn xeựt vaứ boồ sung choó sai
Baứi 63 (a, b) tr 50 SGK :
M(x) = 5x3+2x4 - x2+3x2 - x3
	 - x4+1 - 4x3
a) M(x) = (2x4-x4) + (5x3 -x3
 -4x3) + ( -x2 + 3x2) + 1
M(x) = x4 + 2x2 + 1
b) M(1) = 14 + 2 . 12 + 1 = 4
M(-1) = (-1)2 + 2.(-1)2+1 = 4
c) Vỡ : x4 ³ 0 ; 2x2 ³ 0 ; 1 > 0
neõn : x4 + 2x2 + 1 ³ 1
ị x4 + 2x2 + 1 ³ 0
Vaọy ủa thửực M(x) khoõng coự nghieọm
Baứi 62 tr 50 SGK :
a)
 P(x)= x5-3x2 + 7x4-9x3+x2-x
 = x5+7x4-9x3-2x2-x
Q(x) = 5x4 -x5+x2-2x3+3x2-
 = -x5+5x4-2x3+4x2-
b) t Tớnh : P(x) + Q(x)
 P(x)= x5 +7x4 -9x3-2x2-x
 Q(x)= -x5+5x4-2x3+4x2 -
 = 12x4-11x3+2x2-x-
t Tớnh P(x) - Q(x)
P(x)= x5 +7x4 -9x3-2x2-x
 Q(x)= -x5+5x4-2x3+4x2 -
 = 2x5+2x4-7x3-6x2-x+
c) P(x)= x5 +7x4 -9x3-2x2-x
P(0) = 05+7.04-9.03-2.02-.0 = 0
Q(x)= -x5+5x4-2x3+4x2 -
Q(0)= -05+5.04-2.03+4.02-= -
ị x = 0 khoõng phaỷi laứ nghieọm cuỷa ủa thửực Q(x)
Baứi 64 tr 50 SGK :
Vỡ giaự trũ cuỷa phaàn bieỏn x2y taùi x = -1 vaứ y = 1 laứ : 
(-1)2. 1 = 1. Neõn giaự trũ cuỷa ủụn thửực ủuựng baống giaự trũ cuỷa heọ soỏ, vỡ vaọy heọ soỏ cuỷa caực ủụn thửực naứy phaỷi laứ caực soỏ tửù nhieõn nhoỷ hụn 10
Vớ duù : 2x2y ; 3x2y ; 4x2y ...
Baứi laứm theõm
Giaỷi 
a) Tỡm ủa thửực M(x)
M(x) = 5x2+3x3-x+2 - (3x3+4x2+2)
M(x) = 5x2+3x3-x+2 - 3x3- 4x2- 2
M(x) = x2- x
b) Ta coự : M(x) = 0
ị x2- x = 0 ị x(x -1) = 0
ị x = 0 hoaởc x = 1
vaọy nghieọm cuỷa ủa thửực M(x) laứ : x = 0 vaứ x = 1
4. Hửụựng daón hoùc ụỷ nhaứ :1’
- OÂn taọp caực caõu hoỷi lyự thuyeỏt, caực kieỏn thửực cụ baỷn cuỷa chửụng, caực daùng baứi taọp
- Tieỏt sau kieồm tra 1 tieỏt
- Baứi taọp veà nhaứ soỏ 55 ; 57 tr 17 SBT
V.RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 69 OÂN TAÄP CU ỐI NĂM (tieỏt 1)
Lớp
Ngày soạn
Ngày giảng
Số HS vắng
Ghi chú
7
I- Mục tiờu:
- ễn tập và hệ thống húa cỏc kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số và đồ thị
- Rốn luyện kĩ năng Hs thực hiện cỏc phộp tớnh trong Q, bài toỏn về chia tỉ lệ, về đồ thị hàm số:y = ax(a0)
II.Phơng pháp: Nêu vấn đề
III- Chuẩn bị:Gv:Bài soạn, bảng ph, thước thẳng, compa, phấn màu.Hs: vở sỏch dụng cụ học tập,bảng nhúm.
IV-Tiến trỡnh dạy học:
1. ổn định:1’
2. Kiểm tra bài cũ:(0’)
3.Bài mới:
Tg
Hoạt động của Gv,Hs
 Nội dung 
15’
10’
15’
Hoạt động 1
- Thế nào là số hữu tỉ? Cho vớ dụ 
Vớ dụ:
- Khi viết dưới dạng số thập phõn, số hữu tỉ được biểu diễn như thế nào ?
- Cho vớ dụ.
TL, Vớ dụ:
- Số hữu tỉ và số vụ tỉ được gọi chung là số thực.
- Thế nào là số vụ tỉ ? Cho vớ dụ
- Số thực là gỡ ?
 Nờu mối quan hệ giữa tập Q, tập I, và tập R 
- Giỏ trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được xỏc định như thế nào ? 
Hoạt động 2:
- Đưa bài lờn bảng phụ Hs làm
 Sau đú gọi 2Hs lờn bảng làm a;b – Lớp nhận xột
Cõu c) Cho lớp làm theo nhúm
- Ghi bài tập sẵn lờn bảng phụ
-> Tổ chức HS làm
Hoạt động 3
- Tỉ lệ thức là gỡ ?
 - Phỏt biểu
Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số
- Phỏt biểu tớnh chất cơ bản của tỉ lệ thức
+ Trong tỉ lệ thức , tớch hai ngoại tỉ bằng tớch hai trung tỉ 
- Hóy viết cụng thức thể hiện tớnh chất dóy tỉ số bằng nhau . 
Gv: Dựng tớnh chất dóy tỉ số bằng nhau và phộp hoỏn vị trong tỉ lệ thức để thực hiện
 ( Cho Hs làm theo nhúm )
- Đưa đề bài lờn bảng phụ – Yờu cầu 1 Hs đọc to rừ 
- Gọi 1 Hs lờn bảng trỡnh bày
- Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận (nghịch) với đại lượng x ? 
- Đồ thị của hàm số y =a.x(a0) cú dạng như thế nào ?
- Đồ thị của hàm số y =ax (a0) là một đường thẳng đi qua gốc t/ độ.
- Đưa bài tập lờn bảng phụ yờu cầu Hs hoạt động nhúm
Sau đú hs đại diện nhúm lờn bảng trỡnh bày 
Gv: Gọi 1 Hs lờn bảng tớnh 
f(1) = ? 
f(-2) = ?
* ễn tập về số hữu tỉ, số thực:
1) Số hữu tỉ:
- Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng 
- Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bỡi một số thập phõn hữu hạn hoặc vụ hạn tuần hoàn . Ngược lại, mỗi số thập phõn hữu hạn hoặc vụ hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ
Vớ dụ: 
- Số vụ tỉ là số viết được dưới dạng số thập phõn vụ hạn khụng tuần hoàn
Vớ dụ: 
- Số hữu tỉ và số vụ tỉ được gọi chung là số thực.
2) Giỏ trị tuyệt đối của một số h.tỉ
* Bài tập: 
Với giỏ trị nào của x thỡ ta cú:
a)| x | + x = 0 . 
 b) x + | x | = 2x
c) 2 + 
+ Bài tập 1 SGK tr.88 
 Thực hiện cỏc phộp tớnh
 Cõu (b;d) – Bảng phụ
+ Bài tập 4 b SBT/63
 So sỏnh và
* ễn tập về tỉ lệ thức-chia tỉ lệ
3) Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số
+ Trong tỉ lệ thức , tớch hai ngoại tỉ bằng tớch hai trung tỉ 
+ Tớnh chất dóy tỉ số bằng nhau
+Bài tập 3 SGK tr. 89
 Từ tỉ lệ thức 
+ Bài tập 4 SGK tr.89
 ( Đề bài bảng phụ )
4) Hai đại lượng tỉ lệ thuận (nghịch)
Bài tập: 
- Hóy vẽ đồ thị của hàm số 
 y = -1,5x
- Bằng đồ thị hóy tỡm cỏc giỏ trị:
 f(1) ; f(-2).
4-Hướng dẫn tự học: 4’
a) Bài vừa học: 
- Nắm lại cỏc dạng toỏn trong Q – Thực hiện cỏc phộp tớnh phải cẩn thận chớnh xỏc 
- Xem lại cỏc bài tập đó giải – Cú thể ghi lại cỏc chỗ nào cũn chưa rừ hụm sau hỏi nhờ thầy giảng giải lại
b) Bài sắp học: Làm bài tập 3-> 6 sgk/89 ễn tập về Thống kờ xem lại kiến thức cơ bản,cỏc bài tập chương III
V. Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................................................................................................................
TIEÁT 70,71 : OÂN TAÄP cuối năm (T2,3)
Lớp
Ngày soạn
Ngày giảng
Số HS vắng
Ghi chú
7
I- Mục tiờu: -ễn tập và hệ thống húa cỏc kiến thức cơ bản của chương III & IV đạisố
 - Rốn luyện kĩ năng Hs thực hiện cỏc phộp tớnh thống kờ, cỏc phộp tớnh của biểu thức đại số.
 - Thỏi độ cẩn thận chớnh xỏc 
II.Phơng pháp: Nêu vấn đề
III- Chuẩn bị:Gv:Bài soạn, bảng ph, thước thẳng, compa, phấn màu.Hs: vở sỏch dụng cụ học tập,bảng nhúm.
IV- Tiến trỡnh dạy học:
1. ổn định:1’
2. Kiểm tra bài cũ:(0’)
3.Bài mới:
Tg
 Hoạt động của Gv ,HS
Nội dung
Hoạt động 1:
- Để tiến hành diều tra về một vấn đề nào đú (Vd: đỏnh giỏ kết quả học tập của lớp) em phải làm những việc gỡ và trỡnh kết quả như thế nào ?
- Trờn thực tế người ta thường sử dụng biểu đồ để làm gỡ ?
- Trờn thực tế người thường sử dụng loại biểu đồ đoạn thẳng để chỉ giỏ trị và tần số của dấu hiệu? 
- Đưa bài tập 7 SGK/89-90 đưa lờn bảng phụ 
- Yờu cầu Hs đọc biểu đồ
- Đưa bài tập 8 SGK/90 đưa lờn bảng phụ 
- Yờu cầu Hs đọc đề bài 
- Sau đú chỉ định Hs trả lời từng cõu hỏi 
- Số trung bỡnh cộng của dấu hiệu cú ý nghĩa gỡ ?
 – Khi nào khụng nờn lấy số trung bỡnh cộng làm đại diện cho dấu hiệu ?
Hoạt động 2:
- Thế nào là đơn thức? Hai đơn thức như thế nào gọi là hai đơn thức đồng dạng?
- Thế nào là đa thức?
- Cỏch tỡm bậc một đơn thức – một đa thức? 
Hs: trả lời cỏc cõu hỏi của Gv 
Về đơn thức ; đa thức ; 
cỏch tỡm bậc của đơn thức ,của đa thức
- Đưa đề bài tập lờn bảng phụ 
Yờu cầu Hs nờu cõu trả lời 
 ( Gv chỉ định Hs trả lời )
- Đưa đề bài lờn bảng phụ
- yờu cầu Hs làm theo nhúm 
- Sau đú đại diện nhúm lờn bảng trỡnh bày
1. ễn tập về thống kờ :
Bảng số liệu thống kờ ban đầu Dấu hiệu
Bảng “tần số” của dấu hiệu
Biểu đồ đoạn thẳng
Số trung bỡnh cộng của dấu hiệu
Bài tập: 7 SGK/89-90
a)Tỉ lệ trẻ em từ 6 tuổi đến 10 tuổi 
Tõy Nguyờn đi học Tiểu học là 92,29 . - Đồng bằng sụng Cửu Long 87,81 
b) Vựng đồng bằng sụng Hồng đi học cao nhất là 98,76 
Bài tập: 8 SGK/90
a)Dấu hiệu là sản lượngcủa từng thửa ruộng (tớnh theo tạ/ha)
b) Bảng tần số:
SL
T.số
C.tớch
31
34 
35 
36 
38 
40 
42 
44 
10
20
30
15
10
10
 5
20
 310
 680
1050
 540
 380
 400
 210
 880
4450
37 t./ha
N=
120 
 2. ễn tập về biểu thức đại số: 
 * Đơn thức - Đa thức 
 * Những đơn thức đồng dạng 
 * Cỏch xỏc định bậc của đơn thức – bậc của đa thức
 * Cộng, trừ đa thức một biến
Bài tập1 
Trong cỏc biểu thức đại số sau :
 2xy2 ; 3x3 + x2y2 – 5y ; -2 ;0 ; ; .3xy.2y ; 4x2 - 3x3 +2 .
a) Những biểu thức nào là đơn thức?
 b) Tỡm cỏc đơn thức đồng dạng
c) Những biểu thức nào là đa thức ? mà khụng là đơn thức ?
 - Tỡm bậc của mỗi đa thức 
Bài tập: Cho hai đa thức:
 M = x2-2xy+y2 và 
 N = y2+2xy+x2+1
Bài tập: Cho hai đa thức:
 A= x2-2y+xy+1 B=x2+y-x2y2-1
a.Tớnh C = A+B:
= ( x2-2y+xy+1)+( x2+y-x2y2-1)
= x2-2y+xy+1+ x2+y-x2y2-1
= 2x2-y+xy-x2y2
b)Tớnh C+A= ?
( x2+y-x2y2-1)-( x2-2y+xy+1)
= x2+y-x2y2-1-x2+2y-xy-1
=3y-x2y2-2-xy
Bài tập: Cho 2 đa thức :
P(x) = 3x2-5+x4-3x3-x6-2x2-x3
Q(x)= x3+2x5-x4+x4+x2-2x3+x-1
a) Sắp xếp cỏc đa thức theo luỹ thừa tăng của biến.
b) Tớnh P(x)+Q(x) vàP(x) -Q(x
4. Hướng dẫn tự học: - Xem cỏc bài tập đó giải, nắm lại lớ thuyết.
	 -Làm bài cỏc bài tập ụn tập cuối năm 
Tiết 72,73: kiểm tra học kỳ ii
Ngày kiểm tra:
(Theo đề của Phòng GD - ĐT)
----------------------------------------------------------------------------------------
Tieỏt 74: 	TRAÛ BAỉI KIEÅM TRA CUOÁI NAấM
I. YEÂU CAÀU: 
–	Hoùc sinh nhaọn roừ ửu khuyeỏt ủieồm trong baứi laứm cuỷa mỡnh
–	Heọ thoỏng hoựa, cuỷng coỏ theõm caực kieỏn thửực ủaừ hoùc
–	Bieỏt caựch chửừa loói trong baứi 
II. CAÙC BệễÙC LEÂN LễÙP:
1. OÅn ủũnh:
2. Baứi cuừ: 
	Kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh
3. Baứi mụựi:
[ Hoaùt ủoọng 1: 
–	GV ghi đề bài lên bảng.
–	HS làm vào vở .
[ Hoaùt ủoọng 2: 
–	Giaựo vieõn nhaọn xeựt ửu, nhửụùc ủieồm trong baứi làm cuỷa hoùc sinh
–	Giaựo vieõn cuứng hoùc sinh thoỏng nhaỏt yeõu caàu: traỷ lụứi tửứng caõu, tửứng yự cuỷa phaàn traộc nghieọm và tự luận.
–	Hoùc sinh ghi vaứo vụỷ 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an so 7 Chuong4 chuan.doc