I/ Mục tiêu
· Hiểu được ý nghĩa minh họa của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
· Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “ tần số “ bản ghi dãy số biến thiên theo thời gian.
· Biết “ đọc “ các biểu đồ đơn giản
II/ Phương tiện dạy học
- Sgk, Bảng 14 trang 12; bảng 15, 16 trang 14; bảng 17, 18 trang 15, 16; hình 1, 2 trang 13; hình 3 trang 15; hình 4 trang 16
Tiết 45+46 BIỂU ĐỒ . LUYỆN TẬP Mục tiêu Hiểu được ý nghĩa minh họa của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng. Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “ tần số “ bản ghi dãy số biến thiên theo thời gian. Biết “ đọc “ các biểu đồ đơn giản Phương tiện dạy học - Sgk, Bảng 14 trang 12; bảng 15, 16 trang 14; bảng 17, 18 trang 15, 16; hình 1, 2 trang 13; hình 3 trang 15; hình 4 trang 16 Quá trình thực hiện Ổn định lớp Kiểm tra a/ Lập bảng tần số từ bảng 1 trang 5 b/ Sửa bài 9 trang 12 ( đã hướng dẫn ở tiết trước) c/ Ngoài cách biểu diễn giá trị và tần số của giá trị trong bảng này, người ta còn sử dụng bảng nào để đễ dàng thấy và dễ so sánh? (biểu đồ) gv vào bài mới. Gv cho học sinh sưu tầm nhiều loại biểu đồ, chọn và phân loại để giới thiệu cho học sinh biểu đồ đoạn thẳng. Bài mới Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Họat động 1: Biểu đồ đoạn thẳng n x 10 2 0 7 8 9 10 3 4 5 6 2 1 4 6 8 12 ?1 Hãy liệt kê các bước dựng biểu đồ đoạn thẳng. Gv treo bảng có hình 1 trang 13 cho hs quan sát và vẽ theo. Bài 10 trang 14: a/ Dấu hiệu: Điểm kiểm tra toán học kỳ 1 của mỗi học sinh lớp 7C. Số các giá trị là 50. b/ Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng: 1/ Biểu đồ đoạn thẳng Làm ? trang 13 Các bước dựng biểu đồ đoạn thẳng: Lập bảng tần số Dựng các trục tọa độ Vẽ các điểm có cặp tọa độ trong bảng Vẽ các đoạn thẳng Lưu ý: Trục hoành giá trị x Trục tung tần số n Làm bài 10 trang 14 Họat động 2: Chú ý Cho học sinh quan sát hình 2 trang 14 và nhận xét Biểu đồ hình cột (đoạn thẳng thay bằng hình chữ nhật) Hãy nhận xét về tình hình tăng giảm diện tích cháy rừng 2/ Chú ý Hình 2 biểu diễn diện tích rừng nước ta bị phá từ 1995 1998. Do đó phải bảo vệ rừng Hoạt động 3: Phần đọc thêm 1620 TB 720 Y K180 G180 900 Kh f = Giá trị(x) 28 30 35 50 Tần số (n) 2 8 7 3 N =20 Tần suất(f) Cho học sinh xem bảng 14 trang 12 và yêu cầu học sinh tính tần suất. Hai học sinh tính và ghi vào bảng như hình bên. Từ tỉ lệ % này ta có thể biểu diễn bằng biểu đồ hình quạt (thay cho biểu đồ đoạn thẳng). Hãy nêu cách dựng biểu đồ hình quạt? 3/ Tần suất . Biểu đồ hình quạt a/ Tần suất f: Tần suất của một giá trị N : Số tất cả các giá trị n : Tần số của giá trị đó Bảng 15 b/ Biểu đồ hình quạt Cách dựng: Xem sgk trang 15, 16 VD: Bài toán trang 16 5%.3600 = 180 45%.3600 = 1620 25%.3600 = 900 20%.3600 = 720 Hoạt động 4: Luyện tập Làm bài 11 trang 14 (Làm tương tự bài toán trên) Làm bài 12 trang 14 Dấu hiệu: Nhiệt độ trung bình hàng tháng ở một địa phương Nhận xét: Tháng nóng nhất: Tháng 6 Tháng lạnh nhất: Tháng 12 Khoảng thời gian nóng nhất trong năm: Tháng 4 đến tháng 7 4/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà- Học bài - Làm bài tập 13 trang 15
Tài liệu đính kèm: