Bài soạn Đại số lớp 7 - Tiết 54: Đơn thức đồng dạng

Bài soạn Đại số lớp 7 - Tiết 54: Đơn thức đồng dạng

I) Mục tiêu

1. Kiến thức

- Hiểu thế nào là hai đơn thức đồng dạng.

- Hiểu và vận dụng được quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.

2. Kỹ năng

- Vận dụng định nghĩa đưa được ra các ví dụ về dơn thức đồng dạng.

- Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng một cách thành thạo.

- Biết diễn đạt, phát hiện và giải quyết vấn đề.

3. Thái độ

- Cẩn thận, chính xác trong tính toán, linh hoạt trong vận dụng.

- Tích cực học tập thông qua hoạt động nhóm.

II) Phương pháp dạy học

 

doc 7 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1805Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Đại số lớp 7 - Tiết 54: Đơn thức đồng dạng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 54:
§4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Mục tiêu
Kiến thức
Hiểu thế nào là hai đơn thức đồng dạng.
Hiểu và vận dụng được quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
Kỹ năng
Vận dụng định nghĩa đưa được ra các ví dụ về dơn thức đồng dạng.
Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng một cách thành thạo.
Biết diễn đạt, phát hiện và giải quyết vấn đề.
Thái độ
Cẩn thận, chính xác trong tính toán, linh hoạt trong vận dụng.
Tích cực học tập thông qua hoạt động nhóm.
II) Phương pháp dạy học
Phương pháp vấn đáp - gợi mở đan xen hoạt động nhóm
III) Chuẩn bị của thầy và trò
Chuẩn bị của thầy
- SGK, SBT, bảng nhóm, bút viết bảng, phấn màu.
- Bảng phụ ghi sẵn một số ?, bài tập 15 tr.34, 18 tr.35 SGK.
- Phiếu học tập
2. Chuẩn bị của trò
- SGK, SBT, những bài tập về nhà trong SBT và SGK.
- Bảng nhóm, bút viết bảng.
IV) Tiến trình bài học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút)
* GV kiểm tra HS1:
Câu hỏi:
+ Muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào?
+ Làm bài tập 17 tr.12 SBT
 Viết các đơn thức sau dưới dạng thu gọn.
a)
b)
* GV nhận xét bài làm của 2 HS và cho điểm.
* Đặt vấn đề vào bài mới: Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về đơn thức, đơn thức thu gọn hôm nay cô và các em cùng tìm nhiểu về đơn thức đồng dạng và các phép toán đối với các đơn thức đồng dạng.
* HS1 lên bảng
+ Quy tắc nhân hai đơn thức:
Muốn nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau.
+ Chữa bài tập
* HS nhận xét bài làm của bạn.
* HS nghe giảng
Giải
Hoạt động 2: Đơn thức đồng dạng (10 phút)
* Ghi đầu bài
* GV yêu cầu 1 HS đọc đề bài trong 
?1
Tr.33 - SGK
* Chia lớp thành các nhóm hoạt động.
* Treo một số bảng nhóm trước lớp.
=> Các đơn thức viết đúng theo yêu cầu của câu a) là các ví dụ về đơn thức đồng dạng.
+ Các đơn thức viết đúng theo yêu cầu của câu b) không phải là đơn thức đồng dạng với đơn thức đã cho.
? Theo em thế nào là hai đơn thức đồng dạng.
* Em hãy lấy ví dụ về 3 đơn thức đồng dạng.
* Các đơn thức sau có đồng dạng không? Tại sao?
 3x2yz3; x2yz2; 2x2yz3
* Các số 2; 3; 0,3 có phải là đơn thức đồng dạng không? tại sao?
* GV nêu chú ý tr.33 SGK.
* Cho HS làm 
?2
Tr.33 SGK
GV treo bảng phụ 1 lên bảng và gọi 1 HS đứng tại chỗ đọc đề bài.
Nhấn mạnh: 
* Khi kiểm tra xem các đơn thức có đồng dạng với nhau hay không ta chỉ cần quan tâm đến 2 điều kiện:
+ Hệ số của khác 0.
+ Có cùng phần biến. * Tránh hiểu sai x2y và xy2 hoặc x2 và x3 có phần biến giống nhau.
* Củng cố:
GV treo bảng phụ 2 ghi sẵn bài tập 15 tr.34 SGK lên bảng và yêu cầu HS làm bài.
* Ghi đầu bài vào vở.
* 1 HS đứng tại chỗ đọc đề bài, HS còn lại theo dõi SGK.
* Các nhóm thảo luận và ghi kết quả của nhóm vào bảng nhóm.
* HS quan sát các ví dụ trên và trả lời.
* HS tự lấy ví dụ
* Chỉ có 3x2yz3 và -2x2yz3 đồng dạng với nhau còn x2yz2 không đồng dạng với 2 đơn thức trên. 
* Có. Vì 2; 3; 0,3 là các số khác 0 và chúng đều là các đơn thức bậc 0 nên chúng có cùng phần biến => chúng đồng dạng với nhau.
* HS nghe giảng
* 1 HS đứng tại chỗ đọc, các HS còn lại theo dõi SGK.
* HS: Bạn Phúc nói đúng vì hai đơn thức 0,9xy2 và 0,9x2y có phần hệ số giống nhau nhưng phần biến khác nhau nên không đồng dạng.
* HS nghe giảng
* HS tự làm ra nháp rồi gọi HS lên bảng làm
Tiết 54: 
§4. Đơn thức đồng dạng
1. Đơn thức đồng dạng
Ví dụ:
+ Các đơn thức viết theo yêu cầu của câu a) 
+ Các đơn thức viết theo yêu cầu của câu b) 
* Định nghĩa (SGK tr.33): Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
* Ví dụ: 2x3y; -5x3y; x3y là những đơn thức đồng dạng.
Chú ý: Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.
Ví dụ: 
Bảng phụ 1:
?2
Ai đúng? Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói: “0,9xy2 và 0,9x2y là hai đơn thức đồng dạng”. Bạn Phúc nói: “Hai đơn thức trên không đồng dạng”. Ý kiến của em?
* Bảng phụ 2:
 Bài tập 15 tr.34 SGK
Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng:
Giải
Nhóm 1: 
Nhóm 2: 
Nhóm 3: xy
Hoạt động 3: Cộng trừ các đơn thức đồng dạng (10 phút)
+ Nhắc lại tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng các số.
* Dựa vào tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng các số. Em hãy thực hiện phép cộng A với B
A = 2.72.55 
B = 72.55
* Tương tự ta cũng có thể thực hiện phép tính cộng và trừ hai đơn thức đồng dạng.
=> Từ 2 ví dụ trên em hãy cho biết: Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào?
* Củng cố
+ Thực hiện các phép tính sau: 
a) xy2 + (- 2xy2) 
+ 8xy2
b) 2xy – 5xy – 4xy
* Cho HS làm
?3
 tr.34 SGK
Hãy tính tổng của 3 đơn thức: xy3; 5xy3; 
- 7xy3
+ Ba đơn thức trên có đồng dạng không? Tại sao?
+ Hãy tính tổng của 3 đơn thức đó
Chú ý: Để rèn luyện kĩ năng tính nhẩm cho HS không cần bước trung gian
* Ghi vào vở
* a.(b + c) = ab + bc
* HS thực hiện vào vở ghi phép tính 
A + B
* Ghi 2 ví dụ tr.34 SGK vào vở
* HS đứng tại chỗ trả lời
* HS cả lớp làm vào vở
2 HS lên bảng làm
* HS theo dõi đề bài trong SGK
+ Ba đơn thức này đồng dạng, vì nó có cùng phần biến là xy3, hệ số khác 0.
2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
* Thực hiện phép cộng 
A = 2.72 .55 với B = 72.55
A + B = 2.72.55 + 72.55
= (2 +1).72.55 = 3.72.55 
+ Ví dụ 1 (tr.34 SGK):
2x2y + x2y = (2 + 1)x2y 
= 3x2y đây là tổng của 2 đơn thức 2x2y và x2y.
+ Ví dụ 2 (tr.34 SGK)
3xy2 – 7xy2 = (3 – 7)xy2
= - 4xy2 đây là hiệu của hai đơn thức 3xy2 và 7xy2
Quy tắc: Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
a) xy2 + (- 2xy2) + 8xy2
= (1 – 2 + 8)xy2 = 7xy2
b) 2xy – 5xy – 4xy
= (2 – 5 – 4)xy = -7xy
xy3 + 5xy3 + (- 7xy3)
= (1 + 5 – 7)xy3 
= - xy3
Hoạt động 4: Củng cố - luyện tập(15 phút)
* HĐTP1: Bài 16 tr.34 SGK.
Cho HS làm nhanh và yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ đọc kết quả.
* HĐTP2: Bài 17 (tr.35 SGK)
+ Muốn tính giá trị của biểu thức ta làm thế nào?
+ Ngoài cách bạn vừa nêu, còn cách nào tính nhanh hơn không?
? Em hãy nhận xét về hai cách làm trên.
GV: Trước khi tính giá trị của biểu thức, ta nên thu gọn biểu thức đó bằng cách cộg hay trừ các đơn thức đồng dạng (nếu cần) rồi mới tính giá trị biểu thức.
* HĐTP3: Thi viết nhanh
* HĐTP3: Bài 18 tr.35 SGK. Đố
GV treo bảng phụ đã ghi sẵn đề bài 18 tr.35
GV phát phiếu học tập cho các nhóm và yêu cầu các nhóm làm nhanh rồi điền kết quả vào phiếu học tập.
- HS tính nhanh ra nháp và 1 HS đứng tại chỗ đọc kết quả.
* Ghi đề bài vào vở
+ Muốn tính giá trị của biểu thức ta thay giá trị của các biến vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính trên các số.
+ Ta có thể cộng trừ các đơn thức đồng dạng để được biểu thức đơn giản rồi mới tính giá trị của biểu thức đã được thu gọn.
- HS: Cách 2 làm nhanh hơn.
* HS hoạt động theo nhóm.
* HS hoạt động theo nhóm
3) Luyện tập
* Bài 16: Tính tổng của 3 đơn thức: 25xy2; 55xy2; 75xy2 
Giải
25xy2 + 55xy2 + 75xy2 
= (25 + 55 + 75)xy2 = 155xy2
* Bài 17 (tr.35 SGK)
Tính giá trị của biểu thức sau tại x = 1 và y = -1
Cách 1: Tính trực tiếp
Thay x = 1 và y = -1 vào biểu thức ta có:
Cách 2: Thu gọn biểu thức trước
Thay x = 1 và y = -1 vào biểu thức thu gọn ta có:
* Bài làm của các nhóm
* Tác giả cuốn Đại Việt sử kí.
Ă: 
Ư: 
U: 
Ê: 
6xy2
0
3xy
-12x2y
L
Ê
V
Ă
N
H
Ư
U
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (3 phút)
Cần nắm vững thế nào là hai đơn thức đồng dạng.
Làm thành thạo các phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
Bài tập số 19, 20, 21 tr.36 SGK.
Bài tập số 19, 20, 21, 22 tr.12 SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docdon thuc dong dang(1).doc