I/ Mục tiêu
· Học sinh có thể thực hiện việc cộng và trừ đa thức bằng nhiều cách khác nhau
· Học sinh hiểu được thực chất f(x) – g(x) = f(x) – g(x).
II/ Phương tiện dạy học
_ Sgk , phấn màu.
III/ Quá trình thực hiện
1/ Ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ.
a/ Đa thức một biến là gì? Cho ví dụ
b/ Hãy sắp xếp đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến. Gv tuỳ theo ví dụ của học sinh mà cho đa thức khác rồi hỏi: “ Muốn cộng hay trừ đa thức trên ta phải làm sao? Nội dung bài học hôm nay.
Tiết 60 CỘNG VÀ TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN I/ Mục tiêu Học sinh có thể thực hiện việc cộng và trừ đa thức bằng nhiều cách khác nhau Học sinh hiểu được thực chất f(x) – g(x) = f(x) – g(x). II/ Phương tiện dạy học _ Sgk , phấn màu. III/ Quá trình thực hiện 1/ Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. a/ Đa thức một biến là gì? Cho ví dụ b/ Hãy sắp xếp đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến. Gv tuỳ theo ví dụ của học sinh mà cho đa thức khác rồi hỏi: “ Muốn cộng hay trừ đa thức trên ta phải làm sao? Nội dung bài học hôm nay. 3/ Bài mới. Có bao nhiêu cách tính tổng hai đa thức một biến sau? P(x) = 5x4 + 4x3 – 3x2 – 1 + 2x Q(x) = - x4 + 4 x+ 3x3 – 2 x2 +5 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Cộng đa thức Có hai cách làm Chia lớp thành hai nhóm, mỗi nhóm tính một cách xem nhóm nào làm nhanh và kết quả đúng. Đại diện của hai tổ cần trình bày lên bảng Hs nhận xét Rút ra kết luận cách nào làm nhanh , chính xác GV: Cách 2 làm nhanh , chính xác 1/Cộng đa thức một biến c1/ Cộng như cách cộng đa thức nhiều biến đã học ở §6 P(x) + Q(x) = =(2x5 + 5x4 - x3 + x2 –x - 1) + ( –x4 + x3 + 5x + 2) = 2x5+ (5x4 – x4 ) + (-x3 + x3 ) + x2 + (- x + 5x) + (– 1 + 2) = 2x5 +4x4 + x2 + 4x + 1 c2/ _Ta sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa gảm dần _ Đặt các đơn thức đồng dạng ở trong cùng một cột rồi thực hiện phép tính P(x) = 2x5 + 5x4 - x3 + x2 – x -1 Q(x) = – x4 + x3 + 5x +2 f(x)+g(x)= 2x5 + 4x4 + x2 + 4x + 1 Làm bài 44 trang 45 P(x) + Q(x) = 9x4 – 7x3 + 2x2 - 5x – 1 P(x) - Q(x) = 7x4 – 3x3 - 5x + Hoạt động 2: Trừ đa thức + _ Giữ lại Vd ở phần I Muốn trừ hai đa thức một biến ta có bao nhiêu cách làm ? Đại diện của hai tổ cần trình bài lên bảng thi đua giải Lưu ý: a – b = a + ( - b) f(x) – g(x) = f(x) + (-g(x)) Hs cẩn thận tránh sai dấu sẽ dẫn đến kết qủa sai 2/ Trừ đa thức một biến _c1/ Học sinh tự giải _c2/ Ta đặt phép tính P(x) = 2x5 + 5x4 - x3 + x2 – x -1 Q(x) = – x4 + x3 + 5x +2 P(x) = 2x5 + 5x4 - x3 + x2 – x - 1 - Q(x) = – x4 + x3 + 5x + 2 P(x) -Q(x = 2x5 + 6x4 - 2x3 + x2 – 6 x - 3 f(x) –g(x) = 6x5 + x3 – x2 – 2x – 6 Chú ý: ( sgk trang 45) Hoạt động 3: Luyện tập Làm bài tập 45 trang 48 a/ P(x) = x4 – 3x2 – x + Biết P(x) + Q(x) = x5 - 2x2 +1 Q(x) = – P(x) Sắp toán g(x) = h(x) – P(x) h(x) = x5 – 2x2 + 1 Q(x) = x5 – x4 +x2 + x + b/ Biết P(x) – R(x) = 0 R(x) = P(x) Vậy g(x) = x4 – 3x2 – x + c/ P(x) + R(x) = 0 R(x) = – P(x) Vậy R(x) = –4x4 + 3x2+ x – Làm bài tập 46 trang 45 Chia lớp thành 4 nhóm, 2 nhóm làm câu a, 2 nhóm làm câu b. Trong một khoảng thời gian nhất định nhóm nào viết được nhiều kết quả đúng thì sẽ được thưởng a/ Tổng của hai đa thức (6x3 + 3x2 + 5x –2) + (–x3 – 7x2 + 2x) hay (3x3 – 5x2 + 5x +2) + (2x3 + x2 + 2x – 2) b/ Hiệu của hai đa thức (6x3 + 3x2+ 5x – 2) – (x3 + 2x2 – 2x) hay (6x3 + 3x2 + 5x – 2) – (2x3 + 2x3 + 2x – 3) Bạn Vinh nêu nhận xét đúng. Ví dụ: 5x3 – 4x2 + 7x – 2 = (4x4 + 4x3 – 3x2 + 7x – 2) + (- 4x4 + x3 – x2) 4/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà a/ Học bài b/ Làm bài tập 47, 48 trang 46 c/ Xem trước các bài tập trang 46
Tài liệu đính kèm: