Bài soạn Giáo dục công dân 7 tiết 1 đến 5 - Trường THCS Chương Xá

Bài soạn Giáo dục công dân 7 tiết 1 đến 5 - Trường THCS Chương Xá

TIẾT 1: BÀI 1: SỐNG GIẢN DỊ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- HS hiểu thế nào là sống giản dị và không giản dị, Tại sao cần phải sống giản dị.

2. Kĩ năng:

- HS biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: Lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và giao tiếp với mọi người

- Biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, tự học tập những tấm gương sống giản dị của mọi người xung quanh để trở thành người sống giản dị

3. Thái độ:

- Hình thành ở HS thái độ sống giản dị, chân thật; xa lánh lối sống xa hoa, hình thức

 

doc 13 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1192Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Giáo dục công dân 7 tiết 1 đến 5 - Trường THCS Chương Xá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:.//..
Ngày giảng:.//..
Tiết 1: bài 1: Sống giản dị
i. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là sống giản dị và không giản dị, Tại sao cần phải sống giản dị.
2. Kĩ năng:
- HS biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: Lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và giao tiếp với mọi người
- Biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, tự học tập những tấm gương sống giản dị của mọi người xung quanh để trở thành người sống giản dị
3. Thái độ:
- Hình thành ở HS thái độ sống giản dị, chân thật; xa lánh lối sống xa hoa, hình thức
II. phương tiện dạy học:
1. GV:
- SGK+ SGV
- Tranh ảnh, câu chuyện, câu thơ, câu ca dao, tục ngữ nói về lối sống giản dị
2. HS:
- SGK+ vở ghi
- Đọc kĩ bài trong SGK
3. Phương pháp: Thảo luận nhóm, xử lí tình huống, vấn đáp
IiI. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
Sĩ số: 7A:.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Trong cuộc sống, chúng ta ai cũng cần có một vẻ đẹp. Tuy nhiên cái đẹp để cho mọi người tôn trọng và kính phục thì chúng ta cần có lối sống giản dị. Giản dị là gì? Chúng ta tìm hiểu ở bài học hôm nay
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: i. đặt vấn đề
- GV phân tích truyện đọc, giúp hs hiểu thế nào là sống giản dị
- HS: Đọc diễn cảm ( 1em )
? Tìm chi tiết biểu hiện cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác
? Em có nhận xét gì về cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác
- GV chốt lại những nội dung chính
- GV cho HS liên hệ thực tế để thấy được những biểu hiện đa dạng, phong phú của lối sống giản dị.
? Em hãy nêu những tấm gương sống giản dị ở lớp, trường, ngoài xã hội hay trong SGK mà em biết
- GV bổ sung bằng câu chuyện: Bữa ăn của vị Chủ tịch nước
- GV chốt lại: Trong cuộc sống quanh ta, giản dị được biểu hiện ở nhiều khía cạnh. Giản dị là cái đẹp. Đó là sự kết hợp giữa vẻ đẹp bên ngoài và vẻ đẹp bên trong. Vậy chúng ta cần học tập những tấm gương ấy để trở thành người sống giản dị.
- GV cho HS thảo luận nhóm để tìm ra những biểu hiện trái với giản dị
- HS thảo luận 6 nhóm: Tìm 6 biểu hiện của lối sống giản dị và 6 biểu hiện trái với giản dị
- HS trình bày ý kiến thảo luận 
- GV chốt vấn đề: Giản dị không có nghĩa là qua loa, đại khái, cẩu thả tuỳ tiện trong nếp sống nếp nghĩ, nói năng cụt ngủn, trống không tâm hồn nghèo nàn, trống rỗng. Lối sống giản dị phù hợp với lứa tuổi, điều kiện gia đình, bản thân, xã hội
* Tìm hiểu truyện đọc “Bác Hồ trong ngày Tuyên ngôn độc lập”
1. Cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác:
- Bác mặc bộ quần áo ka-ki, đội mũ vải đã ngả màu, đi dép cao su
- Bác cười đôn hậu vẫy tay chào
- Thái độ: Thân mật như cha với con
- Hỏi đơn giản: Tôi nói đồng bào nghe rõ không?
2. Nhận xét:
- Bác ăn mặc đơn giản không cầu kì, phù hợp với hoàn cảnh của đất nước
- Thái độ chân tình, cởi mở, không hình thức, không lễ nghi
- Lời nói gần gũi, dễ hiểu, thân thương với mọi người
* Biểu hiện của lối sống giản dị:
- Không xa hoa, lãng phí
- Không cầu kì, kiểu cách
- Không chạy theo những nhu cầu vật chất, hình thức bề ngoài
- Thẳng thắn chân thật, gần gũi với mọi người.
* Trái với giản dị:
- Sống xa hoa, lãng phí
- Phô trương về hình thức
- Học đòi ăn mặc
- Cầu kì trong giao tiếp
Hoạt động 2: ii. Nội dung bài học
? Thế nào là sống giản dị 
? Biểu hiện của sống giản dị 
- HS trả lời, GV chốt ý, ghi bảng
? ý nghĩa của phẩm chất này trong cuộc sống
1. Khái niệm: - Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội
- Biểu hiện: Không xa hoa, lãng phí, không cầu kì kiểu cách, không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài
2. ý nghĩa: - Giản dị là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi người
- Người sống giản dị sẽ được mọi người xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ
Hoạt động 3: iii. Bài tập
- HS đọc yêu cầu bài tập a
- HS nhận xét tranh, trình bày
- GV nhận xét cho đểm
- HS đọc yêu cầu bài tập b
- HS trình bày, GV nhận xét
- GV nêu bài tập 
- HS trình bày ý kiến
- GV nhận xét, cho điểm
Bài a/6: 
Tranh 3 thể hiện tính giản dị
Bài b/6: 
Biểu hiện ( 2 ), ( 5 ) nói lên tính giản dị
Bài tập: ? Hãy nêu ý kiến của em về việc làm sau:
Sinh nhật lần thứ 12 của Hoa được tổ chức rất linh đình
- Lối sống xa hoa, lãng phí không giản dị
4. Củng cố: 
? Thế nào là sống giản dị? Sống giản dị có ý nghĩa gì
GV khái quát nội dung bài học
5. Dặn dò:
- Họ bài và làm bài tập c, d, đ/6
- Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ nói về tính giản dị
- Xây dựng kế hoạch rèn luyện bản thân trở thành người học sinh có lối sống giản dị
- Đọc trước bài 2
Đã duyệt ngày .//
Tổ trưởng
Ngày soạn:.//..
Ngày giảng:.//..
Tiết 2: bài 2: Trung thực
i. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là trung thực, biểu hiện của lòng trung thực và vì sao cần phải có lòng trung thực
2. Kĩ năng:
- HS biết phân biệt các hành vi biểu hiện tính trung thực và không trung thực trong cuộc sống hàng ngày. Biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người trung thực
3. Thái độ:
- Hình thành ở HS thái độ quý trọng, ủng hộ những việc làm trung thực và phản đối những việc làm thiếu trung thực
II. phương tiện dạy học:
1. GV:
- SGK+ SGV
- Câu chuyện, câu thơ, câu ca dao, tục ngữ nói về lối sống trung thực
2. HS:
- SGK+ vở ghi
- Đọc kĩ bài trong SGK
3. Phương pháp: Thảo luận nhóm, xử lí tình huống, vấn đáp
IiI. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
Sĩ số: 7A:.
Bài cũ: ? Thế nào là sống giản dị? Em đã rèn luyện tính giản dị như thế nào
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Vì không học bài ở nhà nên đến tiết kiểm tra Lan đã không làm được bài nhưng Lan đã quyết tâm không nhìn bài bạn, không xem vở và xin lỗi cô giáo. Việc làm của bạn Lan thể hiện đức tính gì chúng ta cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: i. đặt vấn đề
- GV phân tích truyện đọc giúp HS hiểu thế nào là trung thực
 - HS đọc diễn cảm truyện 
 ? Bra-man-tơ đã đối xử với Mi-ken-lăng-giơ như thế nào
? Vì sao Bran-man-tơ có thái độ như vậy?
 ? Mi-ken-lăng-giơ có thái độ như thế nào
? Vì sao Mi-ken-lăng-giơ xử sự như vậy
 ? Theo em ông là người như thế nào
- GV cho HS liên hệ thực tế để thấy được nhiều biểu hiện khác nhau của tính trung thực
 ? Tìm VD chứng minh cho tính trung thực biểu hiện ở các khía cạnh: Học tập, quan hệ với mọi người, trong hành động? 
- GV kể chuyện: “Lòng trung thực của các nhà khoa học”
- GV: Chúng ta cần học tập những tấm gương ấy để trở thành người trung thực.
- GV cho HS thảo luạn tìm các biểu hiện trái với trung thực
- HS thảo luận theo 4 nhóm
+ Nhóm 1, 2: ? Biểu hiện của hành vi trái với trung thực
+ Nhóm 3, 4: ? Người trung thực thể hiện hành động tế nhị, khôn khéo như thế nào
- Nhóm trình bày ý kiến thảo luận
- GV nhận xét, bổ sung
- GV tổng kết: Người có những hành vi thiếu trung thực thường gây ra những hậu quả xấu trong đời sống xã hội hiện nay: Tham ô, tham nhũng... Tuy nhiên không phải điều gì cũng nói ra, chổ nào cũng nói. Có những trường hợp có thể che dấu sự thật để đem lại những điều tốt cho xã hội, mọi người. 
VD: Nói trước kẻ gian, người bị bệnh hiểm nghèo
* Tìm hiểu truyện đọc “Sự công minh, chính trực của một nhân tài’
- Không ưa thích, kình địch, chơi xấu, làm giảm danh tiếng, làm hại sự nghiệp
- Sợ danh tiếng của Mi-ken-lăng-giơ nối tiếp lấn át mình
- Oán hận, tức giận
- Công khai đánh giá cao Bra-man-tơ là người vĩ đại
- Ông thẳng thắn, tôn trọng và nói sự thật, đánh giá đúng sự việc
- Ông là người trung thực, tôn trọng công lý, công minh chính trực
* Biểu hiện của tính trung thực:
- Trong học tập: Ngay thẳng, không gian dối ( không quay cóp, chép bài bạn... )
- Trong quan hệ với mọi người: Không nói xấu hay tranh công, đỗ lỗi cho người khác, dũng cảm nhận khuyết điểm khi mình có lỗi
- Trong hành động: Bảo vệ lẽ phải, đấu tranh, phê phán việc làm sai
* Trái với trung thực là dối trá, xuyên tạc, bóp méo sự thật, ngược lại chân lí
Hoạt động 2: ii. Nội dung bài học
? Thế nào trung thực
? ý nghĩa của tính trung thực
1. Khái niệm:
- Trung thực là luôn tôn trọng sự thật chân lí, lẽ phải, sống ngay thẳng, thật thà và dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm
2. ý nghĩa:
- Trung thực loà đức tính cần thiết, quý báu của mỗi con người
- Sống trung thực giúp ta nâng cao phẩm giá
- Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội
- Được mọi người tin yêu, kính trọng
Hoạt động 3: iii. Bài tập
- HS đọc yêu cầu bài tập a
- HS trình bày, GV nhận xét và cho điểm
- HS đọc yêu cầu bài tập b
- HS trình bày, GV nhận xét và cho điểm
Bài a/8:
Biểu hiện 4, 5, 6 thể hiện tính trung thực 
Bài b/8:
Bác sĩ dấu bệnh của bệnh nhân xuất phát từ lòng nhân đạo, mong bệnh nhân lạc quan, yêu đời
4. Củng cố: 
? Thế nào là sống giản dị? Sống giản dị có ý nghĩa gì
GV khái quát nội dung bài học
5. Dặn dò:
- Học bài, làm bài tập c, d, đ
- Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ nói về tính trung thực
- Xây dựng kế hoạch rèn luyện bản thân trở thành người học sinh có lối sống trung thực
- Đọc trước bài 3
Đã duyệt ngày .//
Tổ trưởng
Ngày soạn:.//..
Ngày giảng:.//..
Tiết 3: bài 3: Tự trọng
i. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: 
- HS hiểu thế nào là tự trọng và khụng tự trọng
- Biểu hiện và ý nghĩa của lũng tự trọng
2. Kỹ năng: 
- HS biết tự đỏnh giỏ hành vi của bản thõn và của người khỏc
- Học tập những tấm gương về lũng tự trọng
3. Thỏi độ: 
- HS cú nhu cầu và ý thức rốn luyện tớnh tự trọng
II. phương tiện dạy học:
1. GV:
- SGK+ SGV
- Cõu chuyện về tớnh tự trọng.
- Tục ngữ, ca dao, danh ngụn núi về tự trọng
2. HS:
- SGK+ vở ghi
- Đọc kĩ bài trong SGK
3. Phương pháp: Thảo luận nhóm, xử lí tình huống, vấn đáp
IiI. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
Sĩ số: 7A:.
Bài cũ: Cõu 1: ? Em cho biết ý kiến đỳng về biểu hiện của người thiếu trung thực
- Cú thỏi độ đường hoàng, tự tin
- Dũng cảm nhận khuyết điểm
- Phụ hoạ, a dua với việc làm sai trỏi
- Đỳng hẹn, giữ lời hứa
- Xử lớ tế nhị, khụn khộo
Cõu 2: ? Trung thực là biểu hiện cao của đức tớnh gỡ
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: GV kể một câu chuyện về tính tự trọng
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: i. đặt vấn đề
- GV yêu cầu HS đọc bài
+ Nhúm 1: ? Hành động của Rụ - be qua cõu truyện trờn
+ Nhúm 2: ? Vỡ sao Rụ - be lại nhờ em mỡnh trả lại tiền cho người mua diờm
+ Nhúm 3: ? Cỏc em cú nhận xột gỡ về hành động củ Rụ - be
+ Nhúm 4: ? Việc làm đú thể hiện đức tớnh gỡ
? Hành động của Rụ - be tỏc động đến tỏc giả như thế nào?
- GV: Chia lớp thành 4 nhúm để thảo luận
- HS trỡnh bày ý kiến
- GV nhận xột bổ sung ý kiến
- GV kết luận: Qua cõu truyện cảm động trờn ta thấy được hành động, cử chỉ đẹp đẽ cao cả.Tõm hồn cao thượng của một em bộ nghốo khổ. Đú là bài học quý giỏ về lũng tự trọng cho mỗi chỳng ta
* Tìm hiểu truyện đọc “Một tâm hồn cao thượng”
+ Hành động của Rụ - be:
- Là em bộ mồ cụi nghốo khổ đi bỏn diờm
- Cầm đồng tiền vàng đổi lấy tiền lẻ trả lại cho người mua diờm
- Khi xe chẹt và bị thương nặng, Rụ - be đó nhừ em mỡnh trả lại tiền cho khỏch
+ Vỡ sao Rụ - be lại làm như vậy:
- Muốn giữ đỳng lời hứa
- Khụng muốn người khỏc nghĩ mỡnh nghốo mà núi dối để ăn cắp tiền
- Khụng muốn bị coi thường, danh dự bị xỳc phạm, mất lũng tin ở mỡnh.
+ Nhận xột Rụ - be:
- Cú ý thức trỏch nhiệm cao
- Giữ đỳng lời hứa
- Tụn trọng người khỏc và tụn trọng chớnh mỡnh
- Tõm hồn cao thượng tuy cuộc sống rất nghốo
- Hành động của Rụ - be thể hiện đức tớnh tự trọng
- Hành động của Rụ - be đó làm thay đổi tỡnh cảm của tỏc giả. Từ chỗ nghi ngờ, khụng tin đến sững sờ, tim se lại vỡ hối hận và cuối cựng ụng nhận nuụi em Sac - lõy
Hoạt động 2: ii. Nội dung bài học
? Em hiểu thế nào là tự trọng
? Biểu hiện của tự trọng
? ý nghĩa của tự trọng
1. Khái niệm:
 Là biết coi trọng và giữ gỡn phẩm cỏch, biết điều chỉnh hành vi cỏ nhõn của mỡnh cho phự hợp chuẩn mực xó hội
2. Biểu hiện: 
Cư xử đàng hoàng đỳng mực, biết giữ lời hứa và luụn luụn làm trũn nhiệm vụ
3. í nghĩa: 
Là phẩm chất đạo đức cao quý, giỳp con người cú nghị lực nõng cao phẩm giỏ, uy tớn cỏ nhõn và được mọi người tụn trọng quý mến
Hoạt động 3: iii. Bài tập
- HS đọc yêu cầu bài tập a, b, c
- HS lên bảng trình bày
- HS nhận xét 
- GV nhận xét và cho điểm
Bài a/11:
Hành vi 1, 2, 5 thể hiện tính tự trọng
Bài b/11:
HS tự làm
Bài c/11:
HS tự làm
4. Củng cố: 
GV: Nếu cỏc tỡnh huống và yờu cầu HS bày tỏ thỏi độ của mỡnh với cỏc nhõn vật trong mỗi tỡnh huống:
1. Bạn Nam xấu hổ với bạn bố vỡ cả bọn đang đi chơi thỡ gặp bố đang đạp xớch lụ
2. Bạn Hương rủ bạn bố đến nhà mỡnh chơi nhưng lại đưa bạn sang nhà cụ chỳ vỡ nhà cụ chỳ sang trọng hơn
3. Minh khụng bao giờ đi sinh nhật vỡ khụng cú tiền mua quà
GV khái quát nội dung bài học
5. Dặn dò:
- Học bài, làm bài tập d, đ
- Đọc trước bài 4
Đã duyệt ngày .//
Tổ trưởng
Ngày soạn:.//..
Ngày giảng:.//..
Tiết 4: bài 4: đạo đức và kỉ luật
i. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: 	
- Thế nào là đạo đức, kỉ luật
- Mối quan hệ giữ đạo đức và kỉ luật
- í nghĩa của rốn luyện đạo đức và kỉ luật
2. Kỹ năng: 
- HS biết tự đỏnh giỏ, xem xột hành vi của cỏ nhõn, cộng đồng theo chuẩn mực đạo đức, kỉ luật
3. Thỏi độ: 
HS cú thỏi độ tụn trọng kỉ luật và phờ phỏn thúi vụ kỉ luật
II. phương tiện dạy học:
1. GV:
- SGK+ SGV
- Truyện kể, tục ngữ, ca dao, danh ngụn, tình huống
2. HS:
- SGK+ vở ghi
- Đọc kĩ bài trong SGK
3. Phương pháp: Thảo luận nhóm, xử lí tình huống, vấn đáp
IiI. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
Sĩ số: 7A:.
Bài cũ: GV đưa ra tỡnh huống: Một cậu bộ khoảng 12 tuổi đang đỏnh giày cho một thanh niờn ăn mặc rất mốt. Thỉnh thoảng anh ta đưa mắt nhỡn cậu bộ và nhắc đi nhắc lại nhiều lần: “Mày đỏnh khụng kỹ tao khụng trả tiền.” Đụi giầy đó đỏnh xong, cậu bộ trao lại và đeo vào chõn cho anh ta. Một tay cầm cốc bia, một tay rỳt trong tỳi ra tờ giấy 2 nghỡn đồng nộm xuống và bảo cậu bộ “Biến”
Đứng lờn thu dọn đồ đạc vào thựng gỗ cậu bộ nhỡn thẳng vào mặt anh ta rồi quay đi thẳng để lại phỏi sau sự ngạc nhiờn của anh ta và ỏnh mắt thiện cảm của mọi người
Em hóy cho biết ý kiến của mỡnh!
HS: Đọc, quan sỏt tỡnh huống và trả lời cõu hỏi
GV: Nhận xột và cho điểm
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: GV đưa tỡnh huống sau: Vào lớp đó được 15 phỳt. Cả lớp 7A đang lắng nghe cụ giỏo giảng bài. Bỗng bạn Nam hoảng hốt chạy vào lớp và sững lại nhỡn cụ giỏo. Cụ ngừng giảng bài, cả lớp giật mỡnh ngơ ngỏc. Bỡnh tõm trở lại, cụ giỏo yờu cầu Nam lựi lại phớa cửa lớp cụ quay lại núi với cả lớp: Cỏc em cú suy nghĩ gỡ về hành vi của bạn Nam
( Cỏch ứng xử của Nam: Đạo đức: Khụng chào cụ giỏo, khụng xin phộp; Kỉ luật: Đi học muộn )
GV nhận xột và chuyển tiếp để vào bài 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: i. đặt vấn đề
- GV yêu cầu HS đọc bài
? Những việc làm nào chứng tỏ anh Hùng là người có tính kỉ luật cao
? Việc làm của anh Hựng thể hiện kỉ luật lao động và quan tõm đến mọi người?
2, Khú khăn trong nghề nghiệp của anh hựng như thế nào?
- GV kết luận hoạt động 1 bằng cõu hỏi: Qua phõn tớch truyện đọc, bạn nào cú thể cho biết anh Hựng là người cú đức tớnh gì?
* Tìm hiểu truyện đọc “Một tấm gương tận tụy vì việc chung”
- Tính kỉ luật: Huấn luyện kĩ thuật, an toàn lao động, dõy bảo hiểm, thừng lớn, cưa tay, cưa mỏy
- Việc làm: Khụng đi muộn về sớm, vui vẻ hoàn thành nhiệm vụ, sẵn sàng giỳp đỡ đồng đội, nhận việc khú khăn, nguy hiểm, được mọi người tụn trọng, yờu qúy
- Khó khăn: Dõy điện, dõy điện thoại, trực 24/24 giờ, làm suốt ngày đờm, mưa rột, vất vả, thu nhập thấp
- Đức tớnh: Cú đạo đức, cú kỉ luật
Hoạt động 2: ii. Nội dung bài học
- GV: Chia nhúm thảo luận ( 3 nhúm )
Nhúm 1:
? Đạo đức là gỡ? Biểu hiện cụ thể trong cuộc sống
Nhúm 2:
? Kỉ luật là gỡ? Biểu hiện cụ thể trong cuộc sống
Nhúm 3
? Để trở thành người cú đạo đức vỡ sao chỳng ta phải tuõn theo kỉ luật
- GV yờu cầu cỏc nhúm HS cử đại diện lờn trỡnh bày khi hết thời gian quy định.
- HS nhận xột, tự do trỡnh bày ý kiến
- GV kết luận và ghi túm tắt lờn bảng
( Muốn làm tốt cụng việc, mọi người phải chấp hành kỉ luật. Muốn cú quan hệ lành mạnh, tốt đẹp mọi người phải tự giỏc tuõn theo những quy định chuẩn mực ứng xử. Cú những hành vi của người vừa mang tớnh kỉ luật )
1. Khái niệm:
- Đạo đức là những quy định chuẩn mực ứng xử con người với con người, với cụng việc, với tự nhiờn và mụi trường sống
- Mọi người ủng hộ và tự giỏc thực hiện. Nếu vi phạm bị chờ trỏch, lờn ỏn
VD: Giỳp đỡ, đoàn kết, chăm chỉ
- Kỉ luật là những quy định chung của tập thể, xó hội mọi người phải tuõn theo. nếu vi phạm sẽ bị xử lớ theo quy định.
VD: Đi học đỳng giờ, an toàn lao động, khụng quay cúp bài, chấp hành luật giao thụng
2. Mối quan hệ:
- Người cú đạo đức là người tự giỏc tuõn theo kỉ luật
- Người chấp hành tốt kỉ luật là người cú đạo đức
VD: Siờng năng học tập, thường xuyờn thực hiện 
Hoạt động 3: iii. Bài tập
- HS đọc yêu cầu bài tập b
- HS lên bảng trình bày
- HS nhận xét 
- GV nhận xét và cho điểm
GV hướng dẫn bài tập c SGK/14
GV nhắc nhở HS đọc kĩ bài tập. Đặt giả thuyết và kết luận, từ đú để đỏnh giỏ hành vi của bạn Tuấn
- Hoàn cảnh khú khăn
- Tuấn thường xuyờn phải đi làm thờm
- Thỉnh thoảng nghỉ tham gia hoạt động tập thể lớp
- Tuấn nghỉ cú bỏo cỏo
- Giải phỏp giỳp đỡ
Bài b/14:
- Đi chơi về muộn
- Đi học muộn
- Khụng chuẩn bị bài trước khi đến lớp
- Khụng trực nhật lớp
- Khụng làm bài tập
- La cà, hỳt thuốc lỏ
- Mất trật tự, quay cúp...
Bài c/14:
- Kết luận về Tuấn: Cú đạo đức, cú ý thức kỉ luật
4. Củng cố: 
? Thế nào là đạo đức, kỉ luật? Cho ví dụ
? Liên hệ bản thân đã có đức tính đạo đức, kỉ luật chưa
- GV tóm tắt nội dung chính của bài
5. Dặn dò:
- Học bài, làm bài tập a, d
- Đọc trước bài 5
Đã duyệt ngày .//
Tổ trưởng
Ngày soạn:.//..
Ngày giảng:.//..
Tiết 5: bài 5: yêu thương con người
( Tiết 1 )
i. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: 	
- Thế nào là yờu thương mọi người
- Biểu hiện của yờu thương mọi người
- í nghĩa của yờu thương mọi người
2. Kỹ năng:
Biết sống cú tỡnh thương, biết xõy dựng tỡnh đoàn kết, yờu thương mọi người từ trong gia đỡnh đến những người xung quanh
2. Thỏi độ: 	
- HS cú thỏi độ quan tõm đến mọi người xung quanh
- Ghột thỏi độ thờ ơ lạnh nhạt
- Lờn ỏn hành vi độc ỏc đối với con người
II. phương tiện dạy học:
1. GV:
- SGK+ SGV
- Truyện kể, tục ngữ, ca dao, danh ngụn, tình huống
2. HS:
- SGK+ vở ghi
- Đọc kĩ bài trong SGK
3. Phương pháp: Thảo luận nhóm, xử lí tình huống, vấn đáp, động nóo
IiI. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
Sĩ số: 7A:.
Bài cũ: ? Những hành động nào biểu hiện tớnh đạo đức, hành động nào biểu hiện tớnh kỉ luật
Đi học đỳng giờ
Trả sỏch cho bạn đỳng hẹ
Quan tõm đến bạn bố
Đồ dựng học tập để đỳng nơi quy định
Khụng quay cúp trong giờ kiểm tra
Đỏ búng, học tập đỳng nơi quy định
Khụng đỏnh nhau, cải nhau, chửi nhau
Khụng đọc truyện trong giờ học
Khụng giấu cha mẹ điểm bài kiểm tra bị kộm
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: GV kể một câu truyện về tình yêu thương con người
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: i. đặt vấn đề
- GV yêu cầu HS đọc bài
? Bỏc Hồ đến thăm gia đỡnh chị Chớn thời gian nào
? Hoàn cảnh gia đỡnh chị như thế nào
? Những cử chỉ và lời núi thể hiện sự quan tõm yờu thương của bỏc đối với gia đỡnh chị Chớn
? Thỏi độ của chị đối với Bỏc Hồ như thể nào
? Ngồi trờn xe về Phủ chủ tịch, thỏi độ của Bỏc như thế nào? Theo em Bỏc Hồ nghĩ gỡ
? Những suy nghĩ và hành động của Bỏc Hồ đó thể hiện đức tớnh gỡ
HS: Tự bộ lộ suy nghĩ.
- GV: Dự phải gỏnh vỏc việc nước nặng nề, nhưng Bỏc Hồ vẫn luụn quan tõm đến hoàn cảnh khú khăn của người dõn. Tỡnh cảm yờu thương con người vụ bờ bến của Bỏc là tấm gương sỏng để chỳng ta noi theo
- GV Gợi ý HS tỡm những mẩu chuyện của bản thõn hoạc của những người xung quang đó thể hiện lũng yờu thương con người
* Tìm hiểu truyện đọc “Bác Hồ đến thăm người nghèo” 
- Bỏc Hồ đến thăm gia đỡnh chị Chớn vào tốt 30 tết năm Nhõm Dần ( 1962 )
- Hoàn cảnh gia đỡnh chị Chớn:
Chồng chị mất, chị cú 3 con nhỏ, con lớn vừa đi học vừa trụng em, bỏn rau, bỏn lạc rang
- Bỏc Hồ đó õu yếm đến bờn cỏc chỏu, xoa đầu, trao quà Tết, bỏc hỏi thăm việc làm, cuộc sống của mẹ con chị
- Chị chớn xỳc động rơm rớm nước mắt
+ Bỏc đăm chiờu suy nghĩ:
Bỏc nghĩ đến việc đề xuất với lónh đạo thành phố cần quan tõm đến chị Chớn và những người gặp khú khăn. Bỏc thương và lo cho mọi người
- Bỏc đó thể hiện đức tớnh: Lũng yờu thương con người
* Liên hệ thực tế:
- Chăm súc bố mẹ khi ốm đau
- Đưa, đún em đi học
- Giỳp đỡ bạn nghốo
- Dắt một cụ già qua đường
- Giỳp bạn bị tật nguyền
4. Củng cố: 
- Kể truyện về tình yêu thương con người
- GV tóm tắt nội dung chính của bài
5. Dặn dò:
- Học bài
- Tìm hiểu phần còn lại bài 5
Đã duyệt ngày .//
Tổ trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docGDCD 7 T1 - T5.doc