I – MỤC TIÊU :
- HS nắm được trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc của hai tam giác
- Biết vận dụng trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc của 2 tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền góc nhọn của 2 tam giác vuông
_ Biết cách vẽ một tam giác khi biết một cạnh và 2 góc kề cạnh đó
- Bước đầu biết sử dụng trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc, trường hợp cạnh huyền góc nhọn của tam giác vuông. Từ đó suy ra các cạnh tương ứng các góc tương ứng bằng nhau
II- CHUẨN BỊ :
1/- Đối với GV : Thước thẳng, thước đo góc, compa
2/- Đối với HS : Thước thẳng, thước đo góc, compa.Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh , cạnh - góc - cạnh
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Tuần : 14 tiết : 28 Ngày soạn : . Ngày dạy : .. Tên bài: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC : GÓC -CẠNH - GÓC I – MỤC TIÊU : - HS nắm được trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc của hai tam giác - Biết vận dụng trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc của 2 tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền góc nhọn của 2 tam giác vuông _ Biết cách vẽ một tam giác khi biết một cạnh và 2 góc kề cạnh đó - Bước đầu biết sử dụng trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc, trường hợp cạnh huyền góc nhọn của tam giác vuông. Từ đó suy ra các cạnh tương ứng các góc tương ứng bằng nhau II- CHUẨN BỊ : 1/- Đối với GV : Thước thẳng, thước đo góc, compa 2/- Đối với HS : Thước thẳng, thước đo góc, compa.Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh , cạnh - góc - cạnh III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh - cạnh - cạnh và trường hợp bằng nhau thứ hai góc - cạnh - góc cuả hai tam gíc hãy minh họa các trường hợp bằng nhau này qua 2 tam giác cụ thể ABC và A'B'C' Hoạt động 1: 1. Ổn định Kiểm diện học sinh 2. Kiểm tra bài cũ GV nêu câu hỏi kiểm tra và treo bảng phụ BT áp dụng Gọi HS lên bảng trả lời GV nhận xét - cho điểm Lớp trưởng baó cáo sĩ số HS lên bảng phát biểu hai trường hợp bằng nhau của tam giác cạnh - cạnh - cạnh , cạnh - góc - cạnh Trường hợp cạnh - cạnh - cạnh AB = A'B' BC = B'C' ABC = A'B'C' AC = A'C' Trường hợp cạnh - góc - cạnh AB = A'B' B = B' ABC = A'B'C BC = B'C' HS nhận xét bài làm của bạn 1/- Vẽ tam giác biết một cạnh và 2 góc kề Bài toán (SGK) - Vẽ đoạn thẳng BC = 3cm _Trên cùng một nưả mặt phẳng bờ BC ,vẽ tia Bx và Cy sao cho góc CBx = 600,góc BCy = 400 Hai tia Bx và Cy cắt nhau tại A Ta được ABC 2/- Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác thì hai tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau nếu ABC và A'B'C' có B = B' BC = B'C' C = C' thì ABC = A'B'C' Hoạt động 2: Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề Cho HS đọc đề bài toán Yêu cầu toàn lớp nhgiên cưú các bước làm trong SGK GV nhắùc lại các bước làm GV lưu ý HS rong tam giác ABC góc B và góc C là 2 góc kề cạnh BC Trong ABC cạnh AB kề vơí những góc nào ? bài toán a) vẽ A'B'C' sao cho B'C' = BC , B' = B;C'= C b) So sánh AB và A'B', AC và A'C', A = A' qua đo bằng dụng cụ , cho nhận xét về hai tam giác ABC và A'B'C' Qua hai bài toán trên em có nhận xét gì về hai tam giác có 1 cạnh và 2 góc kề vơí cạnh đó bằng nhau từng đôi một Trường hợp bằng nhau của hai tam giác như thế gọi là trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc - Em nào có thể nêu được tính chất trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc cuả hai tam giác - GV treo bảng phụ tính chất GV vẽ hình và treo bảng phụ tóm tắt tính chất bằng kí hiệu GV treo bảng phụ Hai tam giác MNP và M'N'P' bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh - góc hay không ? vì sao ? Yêu cầu HS làm ?2 GV đưa đề bài lên bảng phụ HS tự đọc SGK Một HS đọc to các bước vẽ hình HS vẽ hình vào vở theo hướng dẫn của GV cạnh AB kề vơí góc A và góc B 1 HS lên bảnh vẽ hình HS cả lớp vẽ vào giấy AB = A'B', AC = A'C' A = A' ABC = A'B'C' HS phát biểu tính chất HS đọc lại tính chất HS theo dõi Hai tam giác MNP và M'N'P' bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh - góc vì hai góc bằng nhau không kề vơí 1 cạnh tương ứng bằng nhau Lần lượt 3 HS lên bảng chứng minh * ABD và CDB có góc ABD = góc ACD (GT) BD cạnh chung góc ADB = góc CBD (GT) vậy ABD = CDB(g-c-g) * Hình 95 OEF và OGH có F = H (GT) EF = GH (GT) F = H (GT) E = G O1 = O2 (GT) Vậy OEF = OGH (g-c-g) * hình 96 ABC và EDF có C = F (GT) AC = EF (GT) A = E = 1v ABC = EDF ( g-c-g) 3/- Hệ quả a) Hệ quả 1 Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau b) Hệ quả 2 Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và 1 góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau Nếu ABC , A=1v A'B'C', A' = 1v có AC = A'C' B = B' thì ABC = A'B'C' Hoạt động 4: Hệ quả - Nhìn hình 96 em hãy cho biết hai tam giác vuông bằng nhau khi nào ? - Đó chính là trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc của hai tam giác vuông GV treo bảng phụ GV treo bảng phụ So sánh C và C' Vậy 2 tam giác ABC và A'B'C' như thế nào vơí nhau - hai tam giác vuông có cạnh huyền và góc nhọn bằng nhau thì hai tam giác vuông đó như thế nào Gọi HS phát biểu hệ quả 2 GV treo bảng phụ hệ quả Hai tam giác vuông bằng nhau khi có .............. cuả tam giác vuông kia HS đọc hệ quả 1 HS theo dõi C = 900 -B C'= 900 -B Mà B = B' Suy ra C = C' ABC = A'B'C' Hai tam giác vuông đó bằng nhau HS phát hiểu hệ quả 2 HS đọc hệ quả Hoạt động 5: củng cố - Phát biểu trường hợp bằng nhau góc -cạnh- góc cuả 2 tam giác - Phát biểu hệ quả 1 và 2 trường hợp bằng nhau cuả 2 tam giác vuông - Cho HS làm BT 34 trang 123 SGK HS phát biểu tính chất HS phát biểu hệ quả 1 và 2 HS làm BT 34/123 Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà - Học thuộc tính chất và 2 hệ quả - Làm các BT 33,35/123 SGK - Tiết sau : Luyện tập Duyệt ngày tháng năm 200.. Duyệt ngày tháng năm 200.. Ngày tháng . năm 200.. Hiệu Trưởng Tổ Trưởng Người soạn ..
Tài liệu đính kèm: