Bài soạn Hình học khối 7 năm 2008 - Tiết 23: Luyện tập 1

Bài soạn Hình học khối 7 năm 2008 - Tiết 23: Luyện tập 1

A/MụC TIêU:

 1/Trên cơ sở tính chất được thừa nhận, học sinh làm quen với chứng minh hai ta giác bằng nhau.Đồng thời thông qua chứng minh hai tam giác bằng nhau để chứng minh các quan hệ hình học khác.

 2/Có kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau.

 3/Bước đầu có ý thức suy luận, lập luận hình học, sử dụng thành thạo thước,com pa.

B/PHươNG TIệN:

 1/Giáo viên: Thước,com pa, thước đo góc; bảng phụ.

 2/Học sinh: Thước,com pa, thước đo góc.

C/TIẾN TRÌNH:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 674Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học khối 7 năm 2008 - Tiết 23: Luyện tập 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 6 ngày 7 tháng 11 năm 2008
Tiết 23:
LUYệN TậP 1:
A/MụC TIêU:
	1/Trên cơ sở tính chất được thừa nhận, học sinh làm quen với chứng minh hai ta giác bằng nhau.Đồng thời thông qua chứng minh hai tam giác bằng nhau để chứng minh các quan hệ hình học khác.
	2/Có kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau.
	3/Bước đầu có ý thức suy luận, lập luận hình học, sử dụng thành thạo thước,com pa.
B/PHươNG TIệN:
	1/Giáo viên: Thước,com pa, thước đo góc; bảng phụ.
	2/Học sinh: Thước,com pa, thước đo góc.
C/TIếN TRìNH:
Hoạt động 1:KTBC.
HS1: Vẽ tam giác MNP biết MN=2,5 cm.NP=3cm. PM=5cm.
HS2: Vẽ tam giác ABC có mỗi cạnh bằng 3cm.Hãy đo các góc của tam giác đó.
Hoạt động 2: Luyện tập.
-Sau khi học sinh giải xong 2 bài tập KTBC, giáo viên yêu cầu học sinh trình bày cách vẽ.
Bài 17/114.
Gv treo bảng phụ vẽ sẵn các hình 68;69/70.
Hãy tìm các tam giác bằng nhau và giải thích rõ.
Vì sao?
-Bài 18/114.
Gv treo sẵn bảng phụ viết nội dung bài tập 18 và cho hai em đọc đề.
Học sinh đứng tại chỗ chứng minh sau đó sắp sếp lại cho hợp lý.
Gv cho học sinh lên giải Bài 20/114.
Gv cho học sinh đọc đề và sau đó yêu cầu học sinh thực hiện theo cách hướng dẫn.
-Gv chốt lại: Đây là cách vẽ phân giác của một góc.
-Gv cho học sinh thực hiện lại một lần nữa.
Một học sinh lên bảng, số còn lại giải.
-Một học sinh lên bảng, số còn lại nháp.
-Học sinh trình bày cách vẽ tam giác:
-Vẽ đoạn thẳng MN =2,5 cm.
-Vẽ cung tròn tâm N bán kính 3 cm.
-Vẽ cung tròn tâm M bán kính 5cm.
Hai cung tròn cách nhau tại P.Vẽ các đoạn thẳng MP;NP.
-Học sinh đứng tại chỗ trình bày.
 ABC = ABD
AC=AD;’BC=BD và AB chung.
D NMQ= D PQM
Vì: MN=PQ;NQ=MP;MQ chung.
D HIK= D EKH 
Vì HI =EK ;EH=KI;HK chung.
Học sinh đọc đề.
d b a c
Học sinh đọc.
Học sinh nêu cách vẽ phân giác của một góc.
-Vẽ cung tròn tâm O bán kính tuỳ ý.Cung này cắt hai tia Ox; Oy ở A và B.
-Lần lượt lấy A và B làm tâm vẽ hai cung tròn có bán kính bằng nhau, chúng cắt nhau ở C.Nối OC ta được tia phân giác là OC.
Bài 15/114.
 N
M P
Bài 16/114.
 A
B C
-Mỗi góc có số đo bằng 60o.
Bài 17/114.
-Có ABC = ABD vì:
AC=AD;’BC=BD và AB chung.
-D NMQ= D PQM vì MN =PQ;NQ=MP;MQ chung.
-D HIK= D EKH vì HI =EK ;EH=KI;HK chung.
Bài 18/114.
Gt D ABC và D ANB 
 Có:MA=MB;NA=NB
Kl DAMN=DBMN
-d 
-b.
-a.
-c.
Bài 20Sgk/114
Vẽ phân giác góc xOy.
-Chứng minh:
 B y 
O C
 A x
Xét DOAC và DOBC có:OB=OA; AC=CB và OC chung.
ị D AOC= D BOC 
ị AOC=COB 
 Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà.
 -Vẽ ba đường phân giác của tam giác.Có nhận xét gì về ba đường này?
 - Chuẩn bị bài tập phần luyện tập 2
 -BTVN số 21;22/115.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 23(cu).doc