Bài soạn Hình học khối 7 năm 2008 - Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - Cạnh - cạnh (c. c. c) (tiết 2)

Bài soạn Hình học khối 7 năm 2008 - Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - Cạnh - cạnh (c. c. c) (tiết 2)

I. Mục tiêu:

* Về kiến thức : Khắc sâu cho học sinh kiến thức trường hợp bằng nhau của 2 tam giác(c.c.c) qua rèn kĩ năng giải bài tập

* Về kĩ năng : Rèn kĩ năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau để chỉ ra 2 góc bằng nhau, rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác của góc bằng thước và compa.

* Về TD, TĐ: Cẩn thận chính xác trong tính toán lập luận. Phát triển tư duy lôgíc.

II. Chuẩn bị:

* GV : Thước thẳng, com pa, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ

* HS : Thước thẳng, com pa, thước đo góc

III- Phương pháp dạy học :

Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm .

IV- Tiến trình dạy học:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 709Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học khối 7 năm 2008 - Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - Cạnh - cạnh (c. c. c) (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ 6 ngày 7 tháng 11 năm 2008
Tiết 23: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác 
 cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) (Tiết 2) 
I. Mục tiêu:
* Về kiến thức : Khắc sâu cho học sinh kiến thức trường hợp bằng nhau của 2 tam giác(c.c.c) qua rèn kĩ năng giải bài tập 
* Về kĩ năng : Rèn kĩ năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau để chỉ ra 2 góc bằng nhau, rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác của góc bằng thước và compa. 
* Về TD, TĐ: Cẩn thận chính xác trong tính toán lập luận. Phát triển tư duy lôgíc.
II. Chuẩn bị:
* GV : Thước thẳng, com pa, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ
* HS : Thước thẳng, com pa, thước đo góc
III- Phương pháp dạy học : 
Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm .
IV- Tiến trình dạy học: 	
 Hoạt động 1: (7') . Kiểm tra bài cũ: 
- HS 1: Nêu tính chất 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-cạnh-cạnh, ghi bằng kí hiệu
- HS 2: Vẽ tam giác ABC biết AB = 4cm; AC = 3cm; BC = 6cm, sau đó đo các góc của tam giác.
 Bài giảng:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 2(32ph)
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
GV theo dõi ,chữa .
HS đọc đề bài , tóm tắt đề bài .
HS hoạt động nhóm , Sau 3ph đại diện nhóm trình bày
- Yêu cầu học sinh đọc bài toán.
- GV hướng dẫn học sinh vẽ hình:
+ Vẽ đoạn thẳng DE
+ Vẽ cung tròn tâm D và cung tròn tâm E sao cho 2 cung tròn cắt nhau tại 2 điểm A và B.
? Ghi GT, KL của bài toán.
1 học sinh lên bảng ghi GT, KL.
CM ADE = BDE ta có thể dựa vào kiến thức nào ?
Dựa vào trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
- Để chứng minh ADE = DBE ta đi chứng minh 2 tam giác chứa 2 góc đó bằng nhau. đó là 2 tam giác nào.? 1 học sinh lên bảng làm câu a, cả lớp làm bài vào vở
- Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu SGK bài tập 20
- GV đưa lên bảng phụ
phần chú ý trang 115 - SGK
? Đánh dấu những đoạn thẳng bằng nhau 
? Để chứng minh OC là tia phân giác ta phải chứng minh điều gì.
? Để chứng minh O1 = O2 ta đi chứng minh 2 tam giác chứa 2 góc đó bằng nhau. Đó là 2 tam giác nào.
- GV đưa phần chú ý lên bảng phụ
Bài tâp 18 (tr114-SGK)
GT
ADE và ANB
có MA = MB; NA = NB
KL
 AMN = BMN
- Sắp xếp: d, b, a, c
Bài tâp 19 (tr114-SGK)
GT
ADE và BDE có AD = BD; AE = EB
KL
a) ADE = BDE
b) ADE = BDE
Bài giải 
a) Xét ADE và BDE có: AD = BD; AE = EB (gt) DE chung
ADE =BDE (c.c.c)
b) Theo câu a: ADE = BDE
ADE = DBE (2góc tương ứng)
BT 20 (tr115-SGK)
CM: 
- Xét OBC và OAC có: 
 OBC = OAC (c.c.c)
 O1 = O2 (2 góc tương ứng)
OC là tia phân giác của XOY
* Chú ý: sgk-tr115
 4. Củng cố: (4')
? Nêu cách nhận biết 2 tam giác bằng nhau .
? Có 2 tam giác bằng nhau thì ta có thể suy ra những yếu tố nào trong 2 tam giác bằng nhau đó.
 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm lại các bài tập trên, làm tiếp các bài 21, 22,23 (tr115-SGK)
- Làm bài tập 32, 33, 34 (tr102-SBT)
 - Ôn lại tính chất của tia phân giác. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 23.doc