Bài soạn Hình học khối 7 - Tiết 37: Định lí pytago

Bài soạn Hình học khối 7 - Tiết 37: Định lí pytago

A. Mục đích yêu cầu :

 Nắm được định lí Pitago thuận và đảo

 Biết áp dụng định lí Pitago để tính độ dài các cạnh của tam giác vuông

 Biết áp dụng thực tế

B. Chuẩn bị :

 Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ, phiếu học tập

C. Nội dung :

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 587Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học khối 7 - Tiết 37: Định lí pytago", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21	Ngày soạn : 
Tiết 37	Ngày dạy : 
7. Định lí Pytago
A. Mục đích yêu cầu :
	Nắm được định lí Pitago thuận và đảo 
	Biết áp dụng định lí Pitago để tính độ dài các cạnh của tam giác vuông
	Biết áp dụng thực tế 
B. Chuẩn bị :
	Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ, phiếu học tập
C. Nội dung :
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
1p
0p
30p
20p
10p
13p
1p
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Dạy bài mới : 
Trong tgv ta có thể tính độ dài một cạnh nếu biết độ dài hai cạnh còn lại nhờ vào định lí Pytago 
Cho hs thực hành bài ?1
Cho hs thực hành bài ?2
Qua trên các em rút ra được tính chất gì ?
Đây chính là nội dung của định lí Pytago
Hãy làm bài ?3 
Cho hs thực hành bài ?4
Qua trên các em rút ra được tính chất gì ?
4. Củng cố :
Nhắc lại định lí Pytago thuận và đảo ?
Hãy làm bài 53 trang 131
5. Dặn dò :
Làm bài 54->57 trang 131
Cạnh huyền bằng 5 
c2=a2+b2 
Trong một tgv, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông 
AC2=AB2+BC2 EF2=DE2+DF2 
102=82+x2 
x2=102-82=36 x2=12+12=2
x==6 x=
BAC=90o 
Nếu một tg có bp của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tg đó là tgv
Nhắc lại định lí Pytago thuận và đảo 
a)x2=122+52=169x==13
b)x2=12+22=5x=
c)x2=292-212=400x==20
d)x2=()2+32=16x==4
1. Định lí Pytago :
Trong một tgv, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông 
ABC v tại A :
	BC2=AB2+AC2 
2. Định lí Pytago đảo :
Nếu một tg có bp của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tg đó là tgv
ABC : BC2=AB2+AC2
	BAC=90o 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet37.doc