Bài soạn Hình học khối 7 - Tiết 58: Luyện tập

Bài soạn Hình học khối 7 - Tiết 58: Luyện tập

A. Mục đích yêu cầu :

 Nắm được đường phân giác của tam giác và tính chất của nó

 Biết vận dụng tính chất để chứng minh, biết tìm điểm cách đều ba cạnh của tam giác

 Thấy được ba đường phân giác đồng qui

B. Chuẩn bị :

 Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ, phiếu học tập

C. Nội dung :

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 615Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học khối 7 - Tiết 58: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31	Ngày soạn :
Tiết 58	Ngày dạy :
Luyện tập
A. Mục đích yêu cầu :
	Nắm được đường phân giác của tam giác và tính chất của nó 
	Biết vận dụng tính chất để chứng minh, biết tìm điểm cách đều ba cạnh của tam giác
	Thấy được ba đường phân giác đồng qui
B. Chuẩn bị :
	Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ, phiếu học tập
C. Nội dung :
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
1p
10p
33p
10p
5p
5p
10p
3p
0p
1p
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
Phát biểu tc 3 đpg của tg ?
Hãy làm bài 37 trang 72
3. Luyện tập : 
Để tính KOL thì phải tính K2+L2 ?
Nhận xét IO ? 
Nhận xét O ? 
Từ kết quả câu a có nx gì về BDC ?
Nhận xét AG và AI trongtgc?
Trọng tâm là giao điểm ba đường nào mà trong tgđ cũng là giao điểm ba đường nào ?
Kéo dài AD một đoạn DA1 sao cho DA1=AD. Chứng minh : ADB=A1DC ?
Tiếp tục chứng minh CAA1 cân để suy ra A1C=AC ?
Điểm nào trong tam giác cách đều 3 cạnh của nó ?
4. Củng cố :
5. Dặn dò :
Chuẩn bị : giấy, kéo để thực hành bài mới
Ba đpg của một tg cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba cạnh của tg đó
2K2+2L2=118oK2+L2=59o
Vì KO, LO là tpg của K, L nên IO là tpg của I (3 đpg cùng đi qua một điểm)
Vì O là gđ của 3 đpg nên O cách đều 3 cạnh của tg
Ta có : DB=DC (ABD= ACD) DBC cânDBC =DCB
Trong tgc, đtrt AG cũng là đpg mà AI cũng là đpg nên A, G, I thẳng hàng
Trọng tâm là giao điểm của 3 đtrt cũng là giao điểm của 3 đpg nên nó cách đều 3 cạnh của tg
	DB=DC (AD là đtrt)
	ADB=A1DC (đđ)
	AD=A1D (cách dựng)
Giao điểm của ba đường phân giác của tam giác
38a. Xét IKL : K+L=118o 
2K2+2L2=118oK2+L2=59o
Xét KOL: K2+L2+KOL=180o 
KOL=121o
38b. Vì KO, LO là tpg của K, L nên IO là tpg của I (3 đpg cùng đi qua một điểm)
KIO=KIL= .62o=31o
38c. Vì O là gđ của 3 đpg nên O cách đều 3 cạnh của tg
39a. Xét ABD và ACD có:
AB=AC (gt)
A1=A2 (gt)
AD chung
ABD=ACD (c.g.c)
39b. Ta có : DB=DC (ABD= ACD) DBC cânDBC =DCB
40. Trong tgc, đtrt AG cũng là đpg mà AI cũng là đpg nên A, G, I thẳng hàng
41. Trọng tâm tgđ là gđ của 3 đtrt cũng là gđ của 3 đpg nên nó cách đều 3 cạnh của tg
42. GT AD là đtrt, là đpg
 	KL ABC cân
Cm :
Kéo dài AD một đoạn DA1 sao cho DA1=AD
Xét ADB vàA1DC có :
	DB=DC (AD là đtrt)
	ADB=A1DC (đđ)
	AD=A1D (cách dựng)
ADB=A1DC (c.g.c)
AB=A1C (1) và BAD=A1 
Mà BAD=CAD (AD là đpg) nên A1=CAD hay CAA1 cân A1C=AC (2)
Từ (1)(2) suy ra : AB=AC hay ABC cân
43. Là giao điểm của ba đường phân giác của tam giác

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet58.doc