Bài soạn môn Đại số 7 - Chương IV: Biểu thức đại số

Bài soạn môn Đại số 7 - Chương IV: Biểu thức đại số

Mục tiêu của chương:

Hs cần đạt được :

- Viết được một số ví dụ về biểu thức đại số.

- Biết cách tính giá trị của biểu thức đại số.

- Nhận biết được đơn thức, đa thức, đơn thức đồng dạng, biết thu gọn đơn thức, đa thức.

- Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.

- Có kĩ năng cộng, trừ đa thức, đặc biệt là đa thức một biến.

- Hiểu khái niệm nghiệm của đa thức. Biết kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của một đa thức hay không.

Giới thiệu cho hs một số phần đọc thêm, có thể em chưa biết.

 

doc 39 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1752Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Đại số 7 - Chương IV: Biểu thức đại số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
Chương IV. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ	91
§1.	KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ	91
§2.	GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ	93
§3.	ĐƠN THỨC	95
§4.	ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG	97
LUYỆN TẬP	99
§5.	ĐA THỨC	101
§6.	CỘNG, TRỪ ĐA THỨC	103
LUYỆN TẬP	104
§7.	ĐA THỨC MỘT BIẾN	105
§8.	CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN	107
LUYỆN TẬP	109
§9.	NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN	110
LUYỆN TẬP	112
ÔN TẬP CHƯƠNG IV– HDSD MTBT	114
KIỂM TRA CUỐI NĂM	Error! Bookmark not defined.
ÔN TẬP CUỐI NĂM	118
ÔN TẬP CUỐI NĂM	123
ÔN TẬP CUỐI NĂM	127
TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM	127
Chương IV. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Mục tiêu của chương:
Hs cần đạt được :
Viết được một số ví dụ về biểu thức đại số.
Biết cách tính giá trị của biểu thức đại số.
Nhận biết được đơn thức, đa thức, đơn thức đồng dạng, biết thu gọn đơn thức, đa thức.
Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
Có kĩ năng cộng, trừ đa thức, đặc biệt là đa thức một biến.
Hiểu khái niệm nghiệm của đa thức. Biết kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của một đa thức hay không.
Giới thiệu cho hs một số phần đọc thêm, có thể em chưa biết.
Tuần: 27 Tiết 51 	 Ngày: 19/02/2011
KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
A. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:Hs hiểu được khái niệm về biểu thức đại số.
2. Về kỹ năng: Tự tìm được một số ví dụ về biểu thức đại số.
3. Về thái độ: Rèn luyện tư duy trừu tượng.
B. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
HĐ1 (12 phút): Nhắc lại về biểu thức.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV giới thiệu phạm vi của chương IV
- Ở các lớp dưới chúng ta đã biết: các số được nối với nhau bởi dấu của các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa,... tạo thành một biểu thức.
Cho hs tìm các ví dụ về biểu thức số.
Yêu cầu hs viết biểu thức số biểu thị chu vi và diện tích của hcn có chiều rộng 5cm, chiều dài 8cm.
Cho hs làm ?1: Hãy viết biểu thức số biểu thị diện tích của hcn có chiều rộng 3cm, chiều dài hơn chiều rộng 2cm.
Nếu cho chiều dài bằng a và chiều rộng nhỏ hơn chiều dài là 2cm. Viết biểu thức biểu thị diện tích hcn đó.
Giới thiệu: Đó là biểu thức mà trong đó có những chữ thay thế cho một số tùy ý, ta gọi những biểu thức như thế là biểu thức đại số.
Lắng nghe
Lắng nghe
Ví dụ: 5 + 3 – 2
16 : 2 ∙ 2
52 – 42 
Biểu thức biểu thị chu vi hcn đó là: (5 + 8) ∙ 2
Biểu thức biểu thị diện tích hcn đó là : 5 ∙ 8
Chiều rộng bằng 3 Þ Chiều dài bằng 3 + 2
Biểu thức số biểu thị diện tích hcn là : 3∙(3 + 2)
Chiều dài là a Þ Chiều rộng là a – 2
Biểu thức biểu thị diện tích hcn là : a∙(a – 2)
HĐ2 (15 phút): Khái niệm về biểu thức đại số.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài toán: Viết biểu thức biểu thị chu vi của hcn có hai cạnh liên tiếp bằng 5(cm) và a(cm) 
Cho a = 2cm hay a = 3cm thì em hiểu như thế nào?
Vậy: Ta có thể sử dụng biểu thức trên để biểu thị chu vi hình chữ nhật có độ dài 1 cạnh là 5cm 
Yêu cầu học sinh làm ?2
Giới thiệu: Biểu thức đại số là những biểu thức mà ngoài các số, các ký hiệu phép toán cộng trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa còn có các chữ đại diện cho các số.
Ví dụ : 4x , 2 (5x +2) , 3 ( x + y ), x2, xy, ... được gọi là các biểu thức đại số 
Trong các biểu thức trên, các chữ biểu thị cho các số tùy ý được gọi là các biến số (gọi tắt là biến).
Ở chương trình này ta chỉ xét các biểu thức không chứa biến ở mẫu. Vì vậy khi nói đến biểu thức ta hiểu là biểu thức không chứa biến ở mẫu 
Cho hs làm ?3.
Chú ý : Đối với biểu thức đại số ta cũng có các quy tắc, tính chất giống như trong biểu thức số.
Biểu thức thức biểu thị chu vi của hcn có hai cạnh liên tiếp bằng 5(cm) và a(cm) là : 2( 5 + a) 
Hình chữ nhật có chiều dài là 5cm và chiều rộng là 2cm ,..
Chiều dài là a ; Chiều rộng là a – 2 
Biểu thức biểu thị diện tích hcn trên là : a( a– 2) 
Lắng nghe 
Làm bài tập ?3 
a) 30 ∙ x 
b) 5x + 35y 
Nhắc lại các tính chất của biểu thức số Þ tính chất của biểu thức đại số 
HĐ3 (16 phút): Củng cố.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
– Nêu khái niệm biểu thức đại số.
Bt1: Hãy viết các biểu thức đại số biểu thị :
Tổng của x và y 
Tích của x và y 
Tích của tổng x và y với hiệu của x và y 
– Yêu cầu học sinh cho biết biến số của các biểu thức trên?
Bt2: Viết biểu thức đại số biểu thị diện tích hình thang có đáy lớn a, đáy nhỏ b, chiều cao là h .
Bt3: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 
Làm bt1. Kết quả :
a) x + y 
b) xy
c) (x + y ) ( x – y) 
Công thức tính diện tích hình thang 
Thảo luận nhóm : 
Đại diện các nhóm lên bảng trình bày :
Kết quả : 1 – e, 2 – b, 3 – a, 4 – c, 5 – d.
HĐ4: PHẦN KẾT THÚC (2 phút).
- Về nhà xem lại k/n về biểu thức đại số, nghiên cứu lại cách viết biểu thức đại số.
- Làm các bài tập 4, 5(tr27sgk); bt: 1,2,3,4,5 tr9,10-sbt
- Nghiên cứu trước bài: Giá trị của một biểu thức đại số
- Đánh giá nhận xét tiết học: ..........................................................................................................
Tuần: 27 Tiết 52	 Ngày: 23/02/2011
GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
A. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:Hs biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày giải các bài toán loại này.
2. Về kỹ năng: Hs có kỹ năng thay chính xác giá trị của biến số vào biểu thức đại số và thực hiện phép tính.
3. Về thái độ: Rèn luyện kỹ năng tính toán.
B. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
HĐ1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nêu khái niệm biểu thức đại số? Áp dụng:
1) Viết biểu thức đại số biểu thị diện tích hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp là x(cm) và y(cm)
2) Cho x = 3cm, y = 5 cm tính diện tích hình chữ nhật đó .
Biểu thức biểu thị diện tích hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp là x(cm) và y(cm) là xy.
Khi x = 3, y = 5 thì xy = 3.5 = 15(cm2).
HĐ2 (15 phút): Giá trị của biểu thức đại số 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Vd1: Cho biểu thức: 2m + n. Thay m = 9, n = 0,5 vào biểu thức trên rồi thực hiện phép tính ?
Ta nói 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5 hay có thể nói khi m = 9 và n = 0,5 thì giá trị của biểu thức 2m + n là 18,5 
Cho m = 7, n = hãy tính giá trị của biểu thức trên
Vd2: Tính giá trị của biểu thức 3x2 – 4x +1 Tại x = 1 và x = 
Hướng dẫn :thay x = 1 vào biểu thức trên ta được như thế nào ?
Tương tự : khi x = 
Qua các ví dụ trên, để tính giá trị của biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của biến ta làm như thế nào ?
Nhấn mạnh và cho hs ghi bảng : Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện phép tính.
Thay m = 9 , n = 0,5 vào ta được 
2 ∙ 9 + 0,5 = 18 + 0,5 = 18,5
Lắng nghe thông báo của giáo viên và nhắc lại câu trả lời 
Khi m = 7, n = ta có : 2 ∙ 7 + = 14 + = 14
Ta được 
3 ∙ 12 – 4 ∙ 1 + 1 = 3 – 4 + 1 = 0 
Vậy giá trị của biểu thức : 3x2 – 4x + 1 tại x = 1 là 0 
Môt hs lên bảng trình bày: 
Thay x = vào biểu thức 3x2 – 4x + 1 ta được:
 .
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = là – 
Để tính giá trị của biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của biến ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện phép tính
Vài hs nhắc lại :
HĐ3 (10 phút): Áp dụng 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
?1. Tính giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1 và tại x = 
Gọi 2 hs lên bảng 
HS1: Tính giá trị của biểu thức tại x = 1 
HS2: Tính giá trị của biểu thức tại x = 
?2. Đọc số em chọn để được câu đúng :
Giá trị của biểu thức x2y tại x = –4 và y = 3 là:
–48
144
–24
48
GV: Để xem số nào đúng thì ta phải làm gì ?
Kết luận như thế nào ?
Hs1: Tính giá trị của biểu thức tại x = 1.
Thay x = 1 vào biểu thức 3x2– 9x ta được :
 3 .12 – 9 .1 = 3 – 9 = – 6.
Hs2: Tính giá trị của biểu thức tại x = .
Thay x = vào biểu thức 3x2 – 9x ta được :
.
Ta phải tính giá trị của biểu thức x2y tại x = – 4 và y = 3.
Thay x = –4 và y = 3 vào biểu thức x2y ta được :
 ( – 4 )2. 3 = 16 ∙ 3 = 48.
Vậy kết quả đúng là số 48.
HĐ4. (13 phút): Củng cố
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bt6(tr28sgk). Chia lớp ra thành 4 đội (mỗi đội là 1 tổ để thi đấu với nhau) 
Tổ nào tìm ra được tên nhà toán học trước thì thắng 
Hình thức làm là điền các ô chữ vào bảng nhóm 
Btt(tr29sgk). Tính giá trị của các biểu thức sau :
a) 3m – 2n tại m = –1 và n = 2
b) 7m + 2n – 6 tại m = –1 và n = 2
Thảo luận nhóm:
+ Tính giá trị của các biểu thức
+ Tìm chữ cái tương ứng với các số 
+ Điền chữ cái thích hợp vào các ô
Kết quả:
N ∽ 9, Ê ∽ 51, T ∽ 16, H ∽ 25, Ă ∽ 8,5
V ∽ 24, L ∽ – 7, I ∽18, M ∽ 5.
Hai hs lên bảng, mỗi em làm một câu.
HĐ4: PHẦN KẾT THÚC (2 phút)
- Xem lại cách tính giá trị của một biểu thức đại số khi cho trước giá trị của các biến. Cách trình bày một bài toán về tính giá trị của biểu thức đại số.
- Làm các bài tập 8, 9(tr29sgk); 8, 10, 11(tr43sbt).
- Đọc bài: Có thể em chưa biết. Đọc trước bài "Đơn thức".
- Đánh giá nhận xét tiết học: ......................................................................................................
Tuần: 28 Tiết 53	 Ngày: 26/02/2011
ĐƠN THỨC
A. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:Nhận biết được biểu thức đại số nào là đơn thức. Nhận biết được đơn thức đã được thu gọn, phân biệt được phần hệ số, phần biến số của đơn thức.
2. Về kỹ năng: Biết nhân hai đơn thức. biết cách viết một đơn thức thành đơn thức thu gọn.
3. Về thái độ: Có ý thức liên hệ các bài toán với thực tế.
B. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
HĐ1. (6 phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hs1: Nêu cách tính giá trị của một biểu thức đại số tại các giá trị cho trước của biến?
Áp dụng: Tính giá trị của các biểu thức sau :
a) 3x – 5 tại x = –2, x = –1, x = 0, x = 1
b) x2 tại x = –2, x = –1, x = 0, x = 1 
Hs2: c) x2 – 3x – 5 tại x = 1 và x = –1 
d) 3x2 – xy tại x = 1 và y = 3 
Hai hs lên bảng làm bài.
HĐ2. (10 phút): Đơn thức
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Treo bảng phụ có ghi sẵn ?1.
Cho các biểu thức đại số : 4xy2 ;
3 – 2y ; –x2y3x ; 10x + y ; –2y 
5(x + y) ; 2x2 (–)y3x; 2x2y. 
Hãy sắp xếp chúng thành hai nhóm: 
Nhóm 1: Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ.
Nhóm 2: Các biểu thức còn lại.
Cho hs hoạt động nhóm
Thông báo: Các biểu thức đại số ở nhóm 2 còn có tên gọi là đơn thức.
 Yêu cầu hs so sánh sự giống nhau và khác nhau của các biểu thức ở hai nhóm .
Cho hs rút ra khái niệm đơn thức là gì ?
Chú ý cho hs: Số 0 được gọi là đơn thức không. 
– Cho một số ví dụ về đơn thức. 
– Đơn thức 10x6y3 có mấy biến số ?
– x, y xuất hiện mấy lần trong đơn thức ?
Hs thảo luận và nêu kết quả:
+ Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ :
 3 – 2y ; 10x + y ; 5 (x + y) 
+ Những biểu thức còn lại :
 4xy2 ; – x2y3x ; 2x2 ( – )y3x ; 2x2y; – 2y .
– Giống nhau: Chúng đều là biểu thức đại số .
– Khác nhau :
+ Ở nhóm 1: Các biểu thức này có chứa phép toán cộng, trừ 
+ Các biểu thức ở nhóm  ... Ët
2. KiÓm tra bµi cò. (trong qu¸ tr×nh «n)
3. Bµi míi.
H§1. ¤n tËp vÒ thèng kª.
§Ó tiÕn ®iÒu tra mét vÊn ®Ò nµo ®ã em cÇn lµm g× vµ tr×nh bµy kÕt qu¶ thu ®­îc nh­ thÕ nµo?
- HS Lµm bµi tËp 7(89-SGK)
- DÊu hiÖu lµ g×? lËp b¶ng tÇn sè?
- T×m mèt cña dÊu hiÖu?
- TÝnh sè trung b×nh céng cña dÊu hiÖu?
c. Mèt cña dÊu hiÖu lµ g×?
- Sè trung b×nh céng cña dÊu hiÖu cã ý nghÜa g×?
- Khi nµo kh«mg lÊy sè trung b×nh céng lµm ®¹i diÖn cho dÊu hiÖu.
H§2. ¤n tËp vÒ bµi tËp ®¹i sè.
GV ®­a ra c¸c bµi tËp sau. 2xy2; 3x2+x2y2 -5y; -xy2; -2; 0; x; 4x5-3x3+2; 3xy ;2y; -5y; .
BiÓu thøc nµo lµ ®¬n thøc?
- T×m nh÷ng ®¬n thøc ®ång d¹ng.
- Bµi tËp nµo lµ ®a thøc mµ kh«ng ph¶i lµ ®¬n thøc? T×m bËc cña nh÷ng ®¬n thøc ®ã?
- Cho c¸c ®a thøc.
 A = x2-2x-y2+3y-1.
 B = - 2x2+3y2-5x+y+3
a. TÝnh A+B
Víi x=2; y=-1. TÝnh gi¸ trÞ A+B
b. TÝnh A-B
TÝnh gi¸ trÞ A-B t¹i x =-2; y=1.
Bµi tËp 7(89)
a. TØ lÖ trÎ em tõ 6-10 tuæi cña vïng T©y nguyªn ®i häc tiÓu häc lµ 92,9%.
Vïng ®ång b»ng s«ng Cöu long lµ 87,8%.
b. Vïng cã trÎ em ®i häc tiÓu häc cao nhÊt lµ ®ång b»ng S«ng hång 98,76%.
ThÊp nhÊt lµ ®ång b»ng s«ng Cöu long.
Bµi 8(90-SGK)
a. DÊu hiÖu lµ g×. S¶n l­îng cña tõng thöa ruéng(TÊn/ ha)
b. LËp b¶ng tÇn sè.
S¶n l­îng
TÇn sè
C¸c tÝch
31
34
35
36
38
40
42
44
10
20
30
15
10
10
5
20
310
680
1050
540
380
400
210
880
=37
N=120
4450
a. BiÓu thøc lµ ®¬n thøc?
2xy2; -x2y; -2; 0; x; -5y; 3xy;2y
- Nh÷ng ®¬n thøc ®ång d¹ng.
+ -5y; 2y
+ -2; 0; 
b. BiÓu thøc lµ ®a thøc mµ kh«ng ph¶i lµ ®¬n thøc lµ.
3x3+x2y2-5y lµ ®a thøc bËc 4.
4x5-3x3+2 lµ ®a thøc bËc 5.
2. 
a. A+B =( x2-2x-y2+3y-1)+( - 2x2+3y2-5x+y+3)
 = x2-2x-y2+3y-1 - 2x2+3y2-5x+y+3
 = -x2+7x+2y2+4y+2.
T¹i x=-2, y=-1 ta cã.
A+B =(-2)2+7(-2)+2(-1)2+4(-1)+2 =-18
b. A-B =( x2-2x-y2+3y-1)-( - 2x2+3y2-5x+y+3)
=3x2+3x-4y2+2y-4
T¹i x =-2; y=1 ta cã.
 A-B =3(-2)2+3(-2)-4.12+2.1- 4 =0
- Muèn tÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc ta lµm nh­ thÕ nµo?
- VËn dông lµm bµi tËp 9.
 GV gäi 3 HS lªn b¶ng lµm bµi tËp 10.
 A+B+C ?
 A-B+C =?
-A+B+C =?
Muèn t×m x trong c¸c bµi tËp ta lµm nh­ thÕ nµo?
- §a thøc P(x) cã 1 nghiÖm x = cã nghÜa lµ nh­ thÕ nµo?
- Muèn t×m nghiÖm cña 1 ®a thøc ta lµm nh­ thÕ nµo?
4. Cñng cè.
- GV nh¾c l¹i nh÷ng kiÕn thøc cÇn ghi nhí.
5. HDVN.
- HS tù «n tËp lÝ thuyÕt.
- Lµm c¸c bµi tËp trong s¸ch bµi tËp.
Bµi tËp 9(50-SGK)
 2,7c2-3,5c
T¹i c= 0,7
2,7c2-3,5c = 2,7.0,72-3,5.0,7
T¹i c = 
2,7c2-3,5c = 2,7.()2-3,5.()
 = 2,7.-3,5. = 1,2- -1,1.
T¹i c= 1=.
2,7c2-3,5c = 2,7 .-3,5. 
 = 3,675- 4,08=-0,405
Bµi 10.
 A= x2-2x-y2+3y-1
 B= -2x2+3y2-5x+y+3
 C= 3x2-2xy+7y2-3x-5y-6
a. A+B+C = 2x2-10x +9y2-y-10-2xy
b. A-B+C = 6x2+9y2-y- 4-2xy
c.-A+B+C = -6x2+11y2-7y- 2-2xy
Bµi 11(91-SGK)
a. (2x-3)-(x-5) = x+2-(x-1)
 2x-3-x+5=x+2-x+1
x+2 =3
 x=1
b. 2(x-1)-5(x+2) =-10
2x-2-5x-10 = -10
-3x-2 =0
 3x =-2
x = 
Bµi 12(91-SGK)
P(x) = a.x2+5x-3
 P() = 0 => a.( )2+5()-3 = 0
 a.
 a = : =2
Bµi 13(91-SGK)
 a. P(x) = 3-2x
 P(x) = 0 => 3-2x = 0
 2x =3 => x = 
b. Q(x) = x2+2
 V× x20 víi mäi x
=> x2+22 víi mäi x
=> Q(x) kh«ng cã nghiÖm.
ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiết 1)
A. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức.
2. Về kỹ năng: Thực hiện các phép toán trong Q, giải bài toán chia tỉ lệ.
3. Về thái độ: 
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi một số câu hỏi, bt và một số bài giải
2. Học sinh : Bảng phụ nhóm.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1 (22 phút): Ôn tập về số hữu tỉ, số thực
1. Thế nào là số hữu tỉ ? Cho ví dụ ?
– Số hữu tỉ được viết dưới dạng số thập phân như thế nào ? Cho ví dụ?
– Thế nào là số vô tỉ ? Cho ví dụ ? 
– Số thực là gì ? Ký hiệu của tập hợp số thực ?
– Nêu mối quan hệ giữa các tập hợp số hữu tỉ, số vô tỉ và tập hợp số thực.
2. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x được xác định như thế nào?
Bt2(tr89sgk). Với giá trị nào của x thì ta có:
|x| + x = 0
x + |x| = 2x
2 + |3x – 1| = 5 
Gọi 2 hs lên bảng thực hiện 
Hs1 làm câu a, b; hs2 làm câu c
Bt1(tr88sgk). Thực hiện phép tính:
Yêu cầu học sinh nêu cách tính.
– Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a, bZ, b0
 – Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
Ví dụ: 
– Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
Ví dụ: = 1,4142135623
– Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực
Kí hiệu: : 
– |x| = x nếu x0; –x nếu x < 0
|x| + x = 0
|x| = –x
x < 0
x + |x| = 2x
x = |x|
x ≥ 0
2 + |3x – 1| = 5 
Û |3x – 1| = 5 – 2 = 3
Trường hợp x ≥ 
3x – 1= 3 Þ x = 
Trường hợp x < 
3x – 1= –3 Þ x = –
Trong đa số các trường hợp, ta viết các dạng số hữu tỉ về dạng phân số.
HĐ2 (22'): Ôn tập về tỉ lệ thức
– Phát biểu định nghĩa tỉ lệ thức, cho biết các thành phần của một tỉ lệ thức?
– Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức, viết công thức tương ứng
– Viết công thức biểu thị tính chất của dãy tỉ số bằng nhau?
Bt3(tr89sgk)
Bt4(tr89sgk). Gọi một học sinh đọc đề
Tóm tắt: 
Vốn tỉ lệ với 2 : 5 : 7
Lãi tỉ lệ với vốn
Tổng lãi: 560 triệu đồng
Lãi mỗi dơn vị = ?
– Tỉ lệ thức là một dẳng thức giữa hai tỉ số.
 (ĐK: b, d ≠ 0)
a,d: các ngoại tỉ
b,c: các trung tỉ
–Þ a.d = b.c
 – =
 (Đk: b, d ≠ 0 b ≠ ± d)
– :
(giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)
Bt3.
Bt4.
Kết quả: 80 triệu đồng 
200 triệu đồng 
280 triệu đồng 
PHẦN KẾT THÚC (1 phút).
Ôn lí thuyết các bài học ở chương II (tập 1)
Làm các bài tập 5, 6, 7, 8(tr89, 98sgk).
Đánh giá nhận xét tiết học.
Ngày soạn: 20/04/07	Ngày dạy: 22/04/07	Tuần: 33
ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiết 2)
A. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về quan hệ tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số và đồ thị của hàm số. 
Ôn tập các kiến thức cơ bản về thống kê.
2. Về kỹ năng: 
Ôn tập các kỹ năng giải bài toán về quan hệ tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, xác định điểm nằm trên đồ thị hàm số, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0).
Làm bài tập tổng hợp về thống kê.
3. Về thái độ: 
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi một số câu hỏi, bt và một số bài giải
2. Học sinh : Bảng phụ nhóm.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Ôn tập về hàm số
+ Khi nào thì hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau? Cho ví dụ?
+ Khi nào thì hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau? Cho ví dụ?
+ Dạng của đồ thị hàm số y = ax (a0)
Bt5(tr89sgk). Gọi một học sinh đọc đề bài.
– Muốn biết điểm A(0 ; ) có thuộc đồ thị hàm số y = –2x + hay không, phải làm thế nào ?
Yêu cầu cả lớp làm bài, ba hs lên bảng.
Bt6(tr89sgk). Gọi một học sinh đọc đề bài.
– Nếu đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm M(–2 ; –3) thì khi thay tọa độ của M vào công thức của hàm số ta sẽ có một đẳng thức.
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k 
(Hs cho ví dụ)
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = hay x.y = a (a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
(Hs cho ví dụ)
Đồ thị của hàm số y = ax (a0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
Bt5. Tính giá trị của hàm số tại giá trị của biến số là hoành độ điểm A (). Nếu giá trị đó bằng tung độ điểm A thì A thuộc đồ thị đã cho, ngược lại A nằm ngoài đố thị hàm số đó.
Ba hs lên bảng: Kết qủa: A, B không thuộc đồ thị hàm số, C thuộc đồ thị hàm số.
Bt6. Ta có –3 = a(–2) Þ a = 1,5.
HĐ1: Ôn tập về toán thống kê.
– Muốn thu thập các số liệu về một vấn đề nào đó thì ta phải làm những việc gì và trình bày kết quả thu được theo mẫu của bảng nào?
– Tần số của một giá trị là gì?
 – Thế nào là mốt của dấu hiệu? 
– Nêu cách tính số trung bình cộng của một dấu hiệu?
Bt7(tr89sgk). Cho học sinh đứng tại chỗ xem biểu đồ và trả lời các câu hỏi.
Bt8(sgk). Đề ghi ở bảng phụ
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Hãy lập bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu.
Gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời dấu hiệu ở đây là gì?
Gọi một hs lên bảng lập bảng "tần số"
b) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng
c) Tìm mốt của dấu hiệu.
d) Tính số TBC của dấu hiệu.
– Muốn thu thập các số liệu về một vấn đề nào đó thì ta phải điều tra và trình bày kết quả thu được theo mẫu của bảng 1.
– Tần số của một giá trị là số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu.
– Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số.
– = 
Trong đó: *là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X
* là k tần số tương ứng 
Bt7. a) Tỉ lệ trẻ 6 đến 10 tuổi đi học tiểu học:
Tây Nguyên : 92,29%
Đồng bằng sông Cửu Long : 87,81%
b) Vùng có tỉ lệ trẻ 6 đến 10 tuổi đi học tiểu học cao nhất: Đồng bằng Sông Hồng : 98,76%
Vùng có tỉ lệ trẻ 6 đến 10 tuổi đi học tiểu học thấp nhất : Đồng bằng sông Cửu Long : 87,81%
Bt8. Cho hs đọc đề bài và lần lượt trả lời các câu hỏi
 a) Dấu hiệu ở đây là sản lượng vụ mùa của xã.
Bảng "tần số ":
Giá trị (x)
Tần số (n)
31
10
34
20
35
30
36
15
38
10
40
10
42
5
44
20
– Vẽ biểu đồ đoạn thẳng
– M0 = 35
– Dùng máy tính bỏ túi Casio để tính 
PHẦN KẾT THÚC
Xem lại lí thuyết phần biểu thức đại số.
Làm các bài tập 9 –> 13 (trang 90, 91sgk); 
Đánh giá nhận xét tiết học.
Ngày soạn: 19/12/06	Ngày dạy: 22/12/06	Tuần: 34
ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiết 3)
A. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:.
2. Về kỹ năng: .
3. Về thái độ: Củng cố niềm tin.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: .
2. Học sinh : Bảng phụ nhóm.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
HĐ1 (7 phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ2 (20 phút): Luyện tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra 15 phút
Đề bài
Đáp án và biểu điểm
PHẦN KẾT THÚC (3 phút).
Xem kĩ lại phần lí thuyết bài hàm số.
Làm các bài tập 35, 36, 37, 40(tr48sbt); 
Xem trước bài Mặt phẳng toạ độ
Một tờ giấy có kẻ ô vuông. Thước kẻ.
Đánh giá nhận xét tiết học.
Ngày soạn: 19/12/06	Ngày dạy: 22/12/06	Tuần: 35
TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM
A. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:Hiểu rõ về hệ trục toạ độ, mặt phẳng toạ độ, toạ độ của một điểm.
2. Về kỹ năng: Rèn khả năng vẽ hệ trục toạ độ, xác định toạ độ của một điểm trên mptđ, xác định vị trí của một điểm khi biết toạ độ của nó.
3. Về thái độ: Củng cố niềm tin.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ kẻ sẵn các bảng trang 64 trong sgk.
2. Học sinh : Bảng phụ nhóm.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
HĐ1 (7 phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ2 (20 phút): Luyện tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra 15 phút
Đề bài
Đáp án và biểu điểm
PHẦN KẾT THÚC (3 phút).
Xem kĩ lại phần lí thuyết bài hàm số.
Làm các bài tập 35, 36, 37, 40(tr48sbt); 
Xem trước bài Mặt phẳng toạ độ
Một tờ giấy có kẻ ô vuông. Thước kẻ.
Đánh giá nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN DS 7 CHUONG IV CKTKN dung roi.doc