A. MỤC TIÊU:
· Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực.
· Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết.
· Giáo dục tính hệ hệ thống, khoa học, chính xác cho HS.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
· GV: - Bảng phụ ghi bài tập.
- Bảng tổng kết các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa, căn bậc hai), tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
· HS: - Ôn tập về quy tắc và tính chất các phép toán, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- Giấy trong, bút dạ, bảng phụ nhóm.
TIẾT 39 ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 1) A. MỤC TIÊU: Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực. Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết. Giáo dục tính hệ hệ thống, khoa học, chính xác cho HS. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: - Bảng phụ ghi bài tập. - Bảng tổng kết các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa, căn bậc hai), tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. HS: - Ôn tập về quy tắc và tính chất các phép toán, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Giấy trong, bút dạ, bảng phụ nhóm. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: ÔN TẬP VỀ SỐ HỮU TỈ, SỐ THỰC TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC GV: - Số hữu tỉ là gì? HS: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Ỵ Z, b ¹ 0 Số hữu tỉ có biểu diễn thập phân như thế nào? - Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại. - Số vô tỉ là gì? - Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. - Số thực là gì? - Số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ. - Trong tập R các số thực, em đã biết những phép toán nào nào? - Trong tập R các số thực, ta đã biết các phép toán là cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa và căn bậc hai của một số không âm. - GV: Quy tắc các phép toán và các tính chất của nó trong Q được áp dụng tương tự trong R (GV đưa "bảng ôn tập các phép toán" treo trước lớp). HS quan sát và nhắc lại một số quy tắc phép toán (luỹ thừa, định nghĩa căn bậc hai). GV yêu cầu HS nhắc lại một số quy tắc phép toán trong bảng. Bài tập: Thực hiện các phép toán sau: HS làm bài, sau ít phút mời 3 HS lên bảng Bài 1: a) – 0,75. a) = b) b) c) c) GV yêu cầu HS tính hợp lí nếu có thể GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài 2. HS hoạt động nhóm Bài 2 Bài làm Bài 2: a) a) = = = b) b) = = = c) c) = 4 + 6 – 3 + 5 =12 Bài 3 HS phát biểu dưới sự hướng dẫn của GV a) a) = = = = b) b) Hoạt động 2: ÔN TẬP TỈ LỆ THỨC – DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU TÌM x GV: Tỉ lệ thức là gì? Nêu tính chất có bản của tỉ lệ thức. HS: Tỉ lêï thức là đẳng thức của hai tỉ số: Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức: Nếu thì ad = bc (hay: trong tỉ lệ thức, tích các ngoại tỉ bằng tích các trung tỉ). - Viết dạng tổng quát của tính chất dãy tỉ số bằng nhau. - HS lên bảng viết tính chất dãy tỉ số bằng nhau. Bài tập Bài 1: Tìm x trong tỉ lệ thức a) x: 8,5 = 0,69 : (-1,15) - Nêu cách tìm một số hạng trong tỉ lệ thức. Hai HS lên bảng làm a) b) (0,25x):3 = : 0,125 Bài 2: Tìm hai số x và y biết 7x = 3y và x – y =16 b) x = 80 - GV: Từ đẳng thức 7x = 3y hãy lập tỉ lệ thức. Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tìm x và y. HS: 7x = 3y Þ Þ x = 3.(-4) = -12 y = 7. (-4) = -28 Bài 3 (bài 78 trang 14 SBT) So sánh các số a, b, c biết: HS: Þ a = b = c Bài 4 (bài 80 trang 14 SBT) Tìm các số a, b, c biết: và a + 2b – 3c = -20. GV hướng dẫn HS cách biến đổi để có 2b; 3c = Þ a= 10; b=15; c=20 Bài 5: Tìm x biết a) a) x = -5 b) b) x = - c) c) x = 2 hoặc x = -1 d) 8 - =3 d) x = hoặc x = 2 e) (x+ 5)3 = -64 e) x = -9 Bài 6: Tìm giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất của biểu thức: a) A = 0,5 - a) Giá trị nhỏ nhất của của A = 0,5 ĩx=4 b) B = + b) Giá trị nhỏ nhất của B = ĩ x=5 c) C = 5(x – 2)2 +1 GV hướng dẫn HS làm bài c) Giá trị nhỏ nhất của C = 1 ĩ x=2 Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn tập lại kiến thức và các dạng bài tập đã ôn về các phép tính trong tập Q, tập R, tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau, giá trị tuyệt đối của một số. Tiết sau ôn tiếp về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số và đồ thị của hàm số. Bài tập số 57 (trang 54), số 61 (trang 55), số 68 (trang 58) SBT. TIẾT 40 ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 2) A. MỤC TIÊU Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a¹0). Tiếp tục rèn kĩ năng về giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số y =ax (a ¹ 0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị của hàm số. HS thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: - Bảng phụ ghi bài tập. Bảng ôn tập đại lượng tỉ lêï thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. - Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, máy tính bỏ túi. HS: - Ôn tập và làm bài tập theo yêu cầu của giáo viên. - Bút dạ, bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN, ĐẠI LƯỢNG TỈ LÊÏ NGHỊCH GV: - Khi nào hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? Cho ví dụ. HS: Trả lời câu hỏi Ví dụ: (chẳng hạn). Trong chuyển động đều, quãng đường và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ thuận. - Khi nào hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau? Cho ví dụ HS: Trả lời câu hỏi Ví dụ: (chẳng hạn). Cùng một công việc số người làm và thời gian làm là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. GV treo "Bảng ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch" lên trước lớp và nhấn mạnh với HS về tính chất khác nhau của hai tương quan này. Bài tập HS quan sát bảng ôn tập và trả lời câu hỏi của GV. Bài tập 1: Chia số 310 thành ba phần HS cả lớp làm bài, hai HS lên bảng làm. a) Tỉ lệ thuận với 2; 3; 5 (đưa đề bài lên màn hình) a) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là a, b, c Ta có: Þ a = 2.31 = 62 b = 3.31 = 93 c = 5.31 = 155 b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3; b) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là x;y;z Chia 310 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5 ta phải chia 310 thành 3 phần tỉ lệ thuận với Ta có: = Þ a = b = c = Bài tập 2: (Đưa đề bài lên màn hình) Biết cứ 100kg thóc thì cho 60 kg gạo. Hỏi 20 bao thóc, mỗi bao nặng 60kg cho bao nhiêu kg gạo. GV: Tính khối lượng của 20 bao thóc? Tóm tắt đề bài? Gọi HS lên bảng làm tiếp HS: Khối lương của 20 bao thóc là 60kg.20=1200kg 100kg thóc cho 60kg gạo Vì số thóc và gạo là hai đại lượng tỉ lệ thuận Bài tập 3 Để đào một con mương cần 30 người làm trong 8 giờ. Nếu tăng thêm 10 người thì thời gian giảm đi mấy giờ? (giả sử năng suất làm việc của mỗi người như nhau và không đổi). Tóm tắt đề bài: 30 người làm hết 8 giờ 40 làm hết x giờ GV: Cùng một công việc là đào con mương, số người và thời gian làm là hai đại lượng quan hệ như thế nào? HS: Số người và thời gian hoàn thành là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Gọi HS làm tiếp Ta có: (giờ) Vậy thời gian làm giảm được: 8 – 6 = 2 (giờ). Bài tập 4: GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm (Đưa đề bài lên màn hình) Hai xe ôtô cùng đi từ A đến B. vận tốc xe I là 60km/h, vận tốc xe II là 40km/h. Thời gian xe I đi ít hơn xe II là 30 phút. Tính thời gian mỗi xe đi từ A đến B và chiều dài quãng đường AB. Kiểm tra bài làm của một vài nhóm HS hoạt động theo nhóm Bài làm Gọi thời gian xe I đi là x (h) Và thời gian xe II đi là y (h) Xe I đi với vận tốc 60km/h hết x (h) Xe II đi với vận tốc 40km/h hết y (h) Cùng một quãng đường, vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có: và y – x = (h) Þ Þ Þ x = 2. (h) = 1(h) y = 3. (h) = 1h30ph Quãng đường AB là: 60.1 = 60(km) Đại diện một nhóm trình bày lời giải. HS nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: ÔN TẬP VỀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ GV: Hàm số y = ax (a ¹ 0) cho ta biết y và x là hại đại lượng tỉ lệ thuận. Đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0) có dạng như thế nào? HS: Đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. Bài tập (Đưa đề bài lên màn hình) HS hoạt động theo nhóm Cho hàm số: y = -2x Bài làm a) Biết điểm A(3;yo) thuộc đồ thi hàm số y = - 2x. Tính y0 a) A (3;yo) thuộc đồ thị hàm số y = - 2x. Ta thay x = 3 và y = yo vào y= - 2x yo= - 2.3 yo = -6 b) Điểm B (1,5;3) có thuộc đồ thị hàm số y =- 2x hay không? Tại sao? b) Xét điểm B (1,5;3) ta thay x = 1,5 vào công thức y = -2x y = -2.1,5 y = -3 (y¹ 3) Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số y=-2x. Kiểm tra bài của một vài nhóm c) Vẽ đồ thị hàm số y =-2x; M(1;-2) 3 1 2 -1 -3 -2 -4 Đại diện một nhóm lên bảng trình bày. HS nhận xét, góp ý. Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn tập theo các câu hỏi ôn tập chương I và ôn tập chương II SGK. Làm lại các dạng bài tập. Kiểm tra học kì môn toán trong 2 tiết (90 phút) gồm cả đại số và hình học, khi kiểm tra học kì cần mang đủ dụng cụ (thước kẻ, compa, ê ke, thước đo đôï, máy máy bỏ túi). TIẾT 41 Chương III: THỐNG KÊ § 1. THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ A. MỤC TIÊU HS cần đạt được: Làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, về nội dung); biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ "số các giá trị của dấu hiệu" và "số các giá trị khác nhau của dấu hiệu", làm quen với khái niệm tần số của một giá trị. Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV: bảng phụ ghi số liệu thống kê ở bảng 1 (tr.4), bảng 2 (tr. 5), bảng 3 (tr.7) và phần đóng khung (tr.6 SGK). HS: Giấy trong, bảng nhóm và bút dạ. C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG GV giới thiệu chương: Chương này có mục đích bước đầu hệ thống lại một số kiến thức và kĩ năng mà các em đã biết ở ti ... lên màn hình. Biểu đồ sau biểu diễn lỗi chính tả trong một bài tập làm văn của các HS lớp 7B. từ bỉeu đồ đó hãy: Nhận xét. Lập lại bảng “tần số” 1 2 3 4 5 6 7 8 7 6 5 4 2 1 0 3 n x 9 10 GV yêu cầu HS đọc kĩ đề bài và hoạt động nhóm học tập. Kết quả hoạt động nhóm: Có 7 HS mắc 5 lỗi 6 HS mắc 2 lỗi 5 HS mắc 3 lỗi và 5 HS mắc 8 lỗi. Đa số HS mắc từ 2 đến 8 lỗi (32 HS) b) Bảng “tần số” Số lỗi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 0 3 6 5 2 7 3 4 5 3 2 N=40 GV cùng HS kiểm tra các nhóm học tập, khen ngợi các nhóm làm tốt. GV: So sánh bài tập 12 (SGK) và bài tập vừa làm em có nhận xét gì? HS nhận xét: - Bài tập 12 và bài tập vừa làm là hai bài tập ngược của nhau. Bài tập 12 là từ số liêïu ban đầu lập bảng tần số rồi vẽ biểu đồ. Bài tập vừa làm là từ biểu đồ lập bảng “tần số”. * GV cho HS làm tiếp bài tập 10 (tr.5 SBT). (Đề bài đưa lên màn hình) GV gọi HS đọc kĩ đề bài. GV cho HS tự làm bài vào vở và gọi một HS lên bảng trình bày. HS đọc đề bài Mỗi đội phải đá 18 trận. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng 1 2 3 4 6 5 4 1 0 n x -5 2 3 Số trận đội bóng đó không ghi được bàn thắng là: 18 – 16 = 2 (trận). Không thể nói đội này đã thắng 16 trận vì còn phải so sánh với số bàn thắng của đội bạn trong mỗi trận. GV và HS nhận xét cho điểm bài làm của HS. Bài tập 13 (tr. 15 SGK) - GV đưa đề bài lên màn hình máy chiếu. - GV: Em hãy quan sát biểu đồ ở hình bên và cho biết biểu đồ trên thuộc loại nào? - GV: Ở hình bên (đơn vị các cột là triệu người) em hãy trả lời các câu hỏi sau: HS: biểu đồ hình chữ nhật. a) Năm 1921, số dân của nước ta là bao nhiêu? a) 16 triệu người. b) Sau bao nhiêu năm (kể từ năm 1921) thì dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người? b) Sau 78 năm (1999 – 1921 = 78). c) Từ năm 1980 đến 1999, dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu? GV có thể nói để HS thấy tầm quan trọng của kế hoạch gia đình. c) 22 triệu người. Hoạt động 3 BÀI ĐỌC THÊM GV hướng dẫn HS bài đọc thêm (tr. 15 SGK) GV giới thiệu cho HS cách tính tần suất theo công thức: f = Trong đó: N là số các giá trị n là tần số của một giá trị f là tần suất của giá trị đó HS đọc bài đọc thêm GV chỉ rõ trong nhiều bảng “ tần số” có thêm dòng (hoặc cột) tần suất. Người ta thường biểu diễn tần suất dưới dạng tỉ số phần trăm. GV đưa lên máy chiếu ví dụ (tr. 16 SGK). Lập lại bảng 8 với dòng tần suất của các giá trị (bảng 17). GV giải thích ý nghĩa của tần suất ví dụ: số lớp trồng được 28 cây chiếm 10 % tổng số lớp HS đọc ví dụ (tr. 16 SGK) GV giới thiệu cho HS biểu đồ hình quạt tr.16 SGK và nhấn mạnh: Biểu đồ hình quạt là một hình tròn (biểu thị 100%) được chia thành các hình quạt tỉ lệ với tần suất. Ví dụ: Học sinh giỏi 5% được biểu diễn bởi hình quạt 18o. HS khá 25% được biểu diễn bởi hình quạt 90o HS đọc bài toán và quan sát hìmh 4 tr. 16 SGK Tương tự, hãy đọc tiếp tục HS đọc tiếp: HS trung bình 45% được biểu diễn bởi hình quạt 162o Hoạt động 4 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn lại bài. Làm bài tập sau: Điểm thi học kì I môn toán lứop 7B được cho bởi bảng sau: 7,5; 5; 5; 8; 7; 4,5; 6,5; 8; 8; 7; 8,5; 6; 5; 6,5; 8; 9; 5,5; 6; 4,5; 6; 7; 8; 6; 5; 7,5; 7; 6; 8; 7; 6,5. Dấu hiệu cần quan tâm là gì? Và dấu hiệu đó có tất cả bao nhiêu giá trị. Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó. Lập bảng “Tần số” và bảng “tần suất” của dấu hiệu. Hãy biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng. Thu thập kết quả thi học kì I môn văn của tổ em. TIẾT 47 §4. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG MỤC TIÊU HS cần đạt được: Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm “đại diện” cho một dấu hiệu trong một số trường hợp và để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại. Biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV: bảng phụ ghi sẵn các đề bài tập, bài toán, chú ý; máy chiếu. HS: - Bút viết bảng. Thống kê điểm kiểm tra môn văn học kì I của tổ. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 KIỂM TRA VÀ ĐẶT VẤN ĐỀ GV kiểm tra bài tập về nhà đã ra ở tiết 46. Gọi một HS lên bảng chữa bài, đồng thời đưa đề bài tập đó lên bảng. Một HS lên bảng chữa bài tập (a, b, c). Dấu hiệu cần quan tâm: điểm thi môn toán học kì I của mỗi HS. Số giá trị của dấu hiệu là 30. Số giá trị khác nhau của dấu hiệu là 10. Bảng “tần số” và bảng “tần suất”. Giá trị (x) 4,5 5 5,5 6 6,5 7 7,5 8 8,5 9 Tần số (n) 2 4 1 5 3 6 2 5 1 1 N = 30 Tần suất (f) 7% 13% 3% 17% 10% 20% 7% 17% 3% 3% HS 2 làm câu d. Biểu đồ đoạn thẳng 4,5 5 5,5 6 6,5 7 7,5 8 6 5 4 2 1 0 3 n x 8,5 9 GV cho HS nhận xét bài làm của hai bạn và GV đánh giá cho điểm hai HS đó. GV yêu cầu HS thống kê điểm thi học kì I môn văn của tổ lên giấy trong. GV: Với cùng một bài kiểm tra học kì I môn văn. Muốn biết xem tổ nào làm bài thi tốt hơn em có thể làm như thế nào? HS: Tính số trung bình cộng để tính điểm trung bình của tổ. GV yêu cầu HS tính số trung bình cộng theo quy tắc đã học ở tiểu học và lưu lại điểm trung bình môn văn học kì I của các tổ để so sánh xem tổ nào học tốt nhất. HS tính số trung bình cộng của tổ mình (theo quy tắc đã học ở tiểu học). GV: Vậy số trung bình cộng có thể “đại diện” cho các giá trị của dấu hiệu. Trong tiết hcọ này chúng ta sẽ nghiên cứu kĩ hơn về số trung bình cộng. Hoạt động 2 : 1. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG CỦA DẤU HIỆU GV đưa bài toán (tr.17 SGK) lên màn hình. HS quan sát đề bài. ?1 Sau đó GV yêu cầu HS làm GV hướng dẫn HS làm ?2 ?1 Có tất cả 40 bạn làm bài kiểm tra. Em hãy lập bảng “Tần số” (bảng dọc) - HS lậph bảng “Tần số” (bảng dọc” GV: Ta thay việc tính tổng số điểm các bài có điểm số bảng nhau bằng cách nhân điểm số ấy với tần số của nó. Điểm số (x) Tần số (n) Các tích (x,n) 2 3 6 3 2 6 4 3 12 5 3 15 6 8 48 7 9 63 8 9 72 9 2 18 10 1 10 N=40 Tổng:250 GV bổ sung thêm hai cột vào bên phải bảng: một cột tính các tích (x.n) và một cột để tính điểm trung bình. GV giới thiệu để HS biết cách tính (x.n) - Sau đó tính tổng của các tích vừa tìm được (kết quả là bao nhiêu?) HS: Tổng 250 - Cuối cùng chia tổng đó cho số các giá trị (tức tổng các tần số). Ta được số trung bình và kí hiệu . - Em hãy đọc kết quả ở bài toán trên. = 6,25 GV: Cũng có thể nói giá trị trung bình cộng của dấu hiệu là 6,25. GV cho HS đọc chú ý tr.18 SGK . GV: Thông qua bài toán vừa làm em hãy nêu lại các bước tìm số trung bình cộng của một dấu hiệu? HS đọc chú ý tr.18 SGK. HS trả lời: - Nhân từng giá trị với tần số tương ứng. - Cộng tất cả các tích vừa tìm được. - Chia tổng đó cho số các giá trị (tức tổng các tần số). Đó chính là cách tính số trung bình cộng. GV: Do đó ta có công thức Trong đó là k giá rị khác nhau của dấu hiệu X. là k tần số tương ứng. N là số các giá trị là số trung bình cộng GV: Em hãy chỉ ra ở bài tập trên thì k=? x1 = ? x2 = ? . x9 = ? n1 = ? n2 = ? . n9 = ? k=9 x1= 2; x2= 3; . ;x9 =10 n1 = 3; n2 = 2; . ;n9 = 1 ?3 GV tiếp tục cho HS làm ?3 HS làm Điểm số (x) Tần số (n) Các tích (x,n) 3 2 6 4 2 8 5 4 20 6 10 60 7 8 56 8 10 80 9 3 27 10 1 10 N = 40 Tổng: 267 GV: Với cùng đề kiểm tra em hãy so sánh kết quả làm bài kiểm tra toán của lớp 7C và 7A? HS: kết quả làm bài kiểm tra toán của lớp 7A cao hơn lớp 7C. ?4 GV: Đó là câu trả lời cho . Vậy số trung bình cộng có ý nghĩa gì? Ta sang phần 2. Hoạt động 3 : 2. Ý NGHĨA CỦA SỐ TRUNG BÌNH CỘNG GV nêu ý nghĩa của số trung bình như trong SGK. HS đọc ý nghĩa cuả số trung bình cộng (tr.19 SGK). VD:Để so sánh khả năng học toán của HS , ta căn cứ vào đâu? HS: Để so sánh khả năng học toán của hai HS ta căn cứ vào điểm trung bình môn toán của hai HS đó. GV yêu cầu HS đọc chú ý tr.19 SGK. HS đọc chú ý (tr.19 SGK). Hoạt động 4 : 3. MỐT CỦA DẤU HIỆU GV đưa ví dụ bảng 22 lên màn hình máy chiếu và yêu cầu HS đọc ví dụ. Một HS đọc ví dụ tr.19 SGK GV: Cỡ dép nào mà cửa hàng bán được nhiều nhất? HS: Đó là cỡ 39, bán được 184 đôi. Có nhận xét gì về tần số của giá trị 39? GV: Vậy giá trị 39 với tần số lớn nhất (184) d]ợc gọi là mốt. HS: Giá trị 39 có tần số lớn nhất là 184. GV giới thiệu Mốt và kí hiêïu HS đọc lại khái niệm Mốt tr.19 SGK Hoạt động 5 LUYỆN TẬP Bài tập 15 (tr.20 SGK) (đưa đề bài lên màn hình) HS làm bài tập 15 (tr.20 SGK) Kết quả Dấu hiệu cần tìm là: Tuổi thọ của mỗi bóng đèn. Số trung bình cộng. Tuổi thọ (x) Số bóng đèn tương ứng (n) Các tích (xn) 1150 5 5750 1160 8 9280 1170 12 14040 1180 18 21240 1190 7 8330 N= 50 Tổng: 58640 Vậy số trung bình cộng là 1172,8 (giờ) c) Mo = 1180 Bài 16 tr.20 SGK GV cho HS quan sát bảng sau trên màn hình máy chiếu và cho biết có nên dùng số trung bình cộng “đại diện” cho dấu hiệu không? Vì sao? Giá trị (x) 2 3 4 90 100 Tần số (n) 3 2 2 2 1 N=10 HS quan sát bảng “tần số” ta thấy có sự chênh lệch rất lớn giữa các giá trị của dấu hiệu (ví dụ 100 và 2) do vậy không nên dùng số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu. Hoạt động 6 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài Làm bài tập 14, 17 (tr. 20 SGK) Bài tập 11, 12, 13 (tr.6 SBT) Thống kê kết quả học tập học kì I của bạn cùng bàn và em. Tính số trung bình cộng của điểm trung bình các môn của bạn cùng bàn và em . Có nhận xét gì về kết quả và khả năng học tập của em và bạn.
Tài liệu đính kèm: