Bài soạn môn Đại số 7 năm 2010 - 2011 - Tiết 51, 52

Bài soạn môn Đại số 7 năm 2010 - 2011 - Tiết 51, 52

1. Mục tiờu

 a. Về kiến thức:

- HS hiểu được khái niệm về biểu thức đại số.

 b. Về kĩ năng

- HS tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số.

 c. Về thái độ

- Nghiêm túc, có ý thức học hỏi

2. Chuẩn bị của GV và HS:

 a. Chuẩn bị của GV

- Giáo án, sgk, bảng phụ ghi bài tập số 3/26 SGK.

 b. Chuẩn bị của HS

- Đọc trước bài mới.

 

doc 5 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1160Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số 7 năm 2010 - 2011 - Tiết 51, 52", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương IV : Biểu thức đại số
Ngày soạn:28/01/2011 Ngày dạy: ..Dạy lớp 7E
Tiết 51: 
Đ1. KháI niệm về biểu thức đạI số
1. Mục tiờu
 a. Về kiến thức:
- HS hiểu được khái niệm về biểu thức đại số.
 b. Về kĩ năng
- HS tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số.
 c. Về thái độ
- Nghiêm túc, có ý thức học hỏi
2. Chuẩn bị của GV và HS:
 a. Chuẩn bị của GV
- Giáo án, sgk, bảng phụ ghi bài tập số 3/26 SGK.
 b. Chuẩn bị của HS
- Đọc trước bài mới.
3. Tiến trình bài dạy
 a. Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra)
 * Giới thiệu chương (2 phút).
 GV: Giới thiệu chương “Biểu thức đại số” ta sẽ nghiên cứu các nội dung sau:
Khái niệm về biểu thức đại số; Giá trị của một biểu thức đại số; Đơn thức; Đa thức.
Các phép tính cộng trừ đơn, đa thức, nhân đơn thức; Nghiệm của đa thức.
 b. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
GV
?
HS
GV
GV
HS
GV
HS
GV
HS
?
HS
?
HS
GV
GV
HS
GV
GV
HS
GV
HS
Hoạt động 1 (5 phút)
 ở lớp dưới ta đã biết các số được nối với nhau bới dấu các phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa, làm thành một biểu thức.
Vậy em hãy cho ví dụ về một biểu thức.
 . . . 
 Những biểu thức trên còn được gọi là biểu thức số.
 Yêu cầu làm ví dụ trang 24 SGK.
 . . .
-Cho làm tiếp ?1.
 . . . 
Hoạt động 2 (25 phút)
Nêu bài toán: SGK
-Giải thích: người ta dùng chữ a để viết thay cho 1 số nào đó. Yêu cầu viết biểu thức tính chu vi của hình chữ nhật đó.
-1 HS lên bảng viết biểu thức.
-Nếu cho a = 2 ta có biểu thức trên biểu thị chu vi hình chữ nhật nào? 
 a = 2 ta có biểu thức trên biểu thị chu vi hình chữ nhật có 2 cạnh bằng 5cm và 2cm.
Tương tự với a = 3,5?
Trả lời tương tự với a = 3,5.
-Vậy biểu thức 2.(5+a) biểu thị chu vi các hình chữ nhật có 1 cạnh bằng 5, cạnh còn lại bằng a.
 Yêu cầu làm ?2.
 lên bảng làm ?2
 nêu khái niệm về biểu thức đại số.
 Cho HS làm ?3 SGk
 làm trên bảng ?3
Nêu chú ý
Đọc lại phần chú ý trong SGK.
1.Nhắc lại về biểu thức:
-Ví dụ: 
*5+3-2; 12:6.2; 152.47; 4.32-5.6. gọi là biểu thức số.
 Ví dụ: Biểu thức đại số biểu thị chu vi hình chữ nhật là:
 2.(5 + 8) (cm)
?1: (sgk – 24)
Giải
 Diện tích hình chữ nhật là:
 3.(3+2) (cm2)
2. Khái niệm về biểu thức đại số
*Bài toán: 
-Chu vi hình chữ nhật cạnh là 5(cm) và a(cm) là: 2.(5+a)
-Biểu thức 2.(5+a) dùng để biểu thị các chu vi của hình chữ nhật có một cạnh bằng 5cm
-?2: Gọi chiều rộng là a cm thì chiều dài là a+2 (cm).
Diện tích hình chữ nhật là: a.(a+2) (cm2).
Trong toán học, vật lí,  ta thường gặp những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán còn có cả các chữ (đại diện cho các số). Người ta gọi những biểu thức như vậy là Biểu thức đại số.
?3: a. Quãng đường đi được sau x (h) của một ô đi với vận tốc 30 (km/h) là 30x (km)
b. Tổng quãng đường đi được của một người, biết người đó đi bộ trong x (h) với vận tốc 5km/h và sau đo đi bằng ô tô trong y (h) với vận tốc 35 km/h là: 5x + 35y (km)
*Chú ý: 
 - Trong biểu thức đại số, các chữ có thể đại diện cho những số tùy ý nào đó. Người ta gọi những chữ như vậy là biến số
-Các quy tắc, tính chất được áp dụng như trên các số.
 c. Củng cố, luyện tập (12 phút)
GV
HS
GV
HS
GV
HS
 Cho HS đọc phần Có thể Em chưa biết. 
 Cho Hs làm bài 1 SGK Tr.26
1 Hs làm ý a, b; 1 Hs làm ý c, cả lớp làm ra vở sau đó nhận xét bài làm của bạn.
Cho Hs làm tiếp bài 2 SGK tr.26
1 Hs làm trên bảng, cả lớp làm ra vở.
Tổ chức hoạt động nhóm bài 3 SGK tr.26 (đề bài viết ra bảng phụ)
Ghép các ý sao cho cùng ý nghĩa.
1)
x – y
a)
Tích của x và y
2)
5y
b)
Tích của 5 và y
3)
xy
c)
Tổng của 10 và y
4)
10 + x
d)
Tích của tổng x và y với hiệu của x và y
5)
(x+y)(x-y)
e)
Hiệu của x và y
-Các nhóm dùng bảng nhóm ghép ý để được ý đúng.
-Sau 2’ GV yêu cầu các nhóm nộp bài của nhóm mình và chữa rồi nhận xét cho điểm.
Bài 1:
a.Tổng của x và y là: x + y
b. Tích của x và y là: xy
c. Tích của tổng x và y với hiệu của x và y là : (x + y)(x – y)
Bài 2 : Diện tích hình thang có đáy lớn là a, đáy nhỏ là b, đường cao là h (a, b, h có cùng đơn vị đo) là: 
Bài 3:
1
e
2
b
3
a
4
c
5
d
 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 phút).
	-Nắm vững khái niệm thế nào là biểu thức đại số.
	-Làm bài tập 4, 5 SGK tr.27 và bài 1, 2, 3, 4, 5 SBT tr.10
	-Đọc trước bài: Giá trị của một biểu thức đại số	
Ngày soạn:28/01/2011 Ngày dạy: ..Dạy lớp 7E
Tiết 52: 
Đ2. Giá trị của một biểu thức đại số
1. Mục tiờu
 a. Về kiến thức
- Nắm được cách tính giá trị của một biểu thức đại số và biết cách trình bày lời giải của dạng bài toán này.
 b. Về kĩ năng
- Biết cách thay số cho phù hợp
 c. Về thái độ
- Biết liên hệ vào thực tế
2. Chuẩn bị của GV và HS:
 a. Chuẩn bị của GV: 
- Giáo án, sgk, bảng phụ ghi các bài tập.
 b. Chuẩn bị củaHS: 
- Học bài cũ và đọc trướcc bài mới
3. Tiến trình bài dạy
 a. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
 GV: Y/c hs làm bài tập 4/27 SGK:
 HS: Làm bài . . . 
Đáp án:
 a. Số tiền người đó nhận trong một quý lao động, đảm bảo đủ ngày công và làm việc có hiệu suất cao nên được thưởng thêm m đồng là: 3a + m (đồng)
 b. Số tiền người đó nhận sau hai quý lao động, và bị trừ n đồng (n < a) vì nghỉ một ngày công không phép là: 6a – n (đồng)
 * Đặt vấn đề vào bài mới (3 phút):
 GV: Nếu lương một tháng là a = 800.000đ và thưởng là m = 100.000đ, còn phạt là 50.000đ. Em hãy tính số tiền người công nhân đó được hưởng ở câu a và câu b.
 Cho 2 Hs tính trên bảng, cả lớp tính ra vở sau đó nhận xét.
 HS: . . . 
 GV:Ta nói 2.500.000đ là giá trị của biểu thức 3a + m tại a = 800.000đ và m = 100.000đ
 b. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
Hoạt động 1 (15 phút)
-Cho Hs đọc VD 1 trong SGK
-Hs tự đọc VD 1
-Ta nói 18,5 là giá trị của biểu thức 2m +n tại m = 9 và n = 0,5 hay còn nói: tại m = 9 và
n = 0,5 thì giá trị của biểu thức 2m + n là 18,5.
-Cho Hs làm VD 2 SGK tr.27
-Yêu cầu 2 Hs lên bảng tính
-Vậy muốn tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức ta làm thế nào ?
-Hs trả lời theo ý hiểu của mình sau đó GV chỉnh lại cho đúng như SGK.
Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện phép tính.
Hoạt động 2 (10 phút)
-Cho Hs làm ?1 SGK
-Yêu cầu 2 Hs thực hiện trên bảng tính giá trị của biểu thức đại số.
Thay x = 1 vào biểu thức ta có:
3.12 - 9.1 = 3 – 9 = 6.
Vậy giá trị của biểu thức tại x = 1 là 6.
 -Cho Hs làm ?2
-Hs làm nhanh và chọn đáp án đúng
-Giá trị của biểu thức x2y tại x = -4 và y = 3 là 
(-4)2.3 = 48.
1.Giá trị của một biểu thức đại số
*Ví dụ 1 (SGK)
*Ví dụ 2: Tính giá trị biểu thức 3x2–5x + 1 tại x = - 1 và tại x = .
Giải: -Thay x = - 1 vào biểu thức trên ta có :
3.(-1)2 – 5.(-1) + 1 = 9
Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 5x + 1 
tại x = -1 là 9.
-Thay x = vào biểu thức trên ta có:
3.( )2 – 5.( ) + 1 = -.
Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 5x + 1
 tại x = -1 là .
*Khái niệm: SGK tr.28
2. áp dụng
?1 Tính giá trị biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1 và 
tại x = .
-Thay x = vào biểt thức ta có:
Vậy giá trị của biểu thức tại x = là 
 c. Củng cố, luyện tập (8 phút)
GV
HS
-Tổ chức trò chơi : Gv viết sẵn bài tập 6 ra bảng phụ sau đó cho 2 đội thi tính nhanh và điền kết quả vào bảng để biết tên nhà toán học nổi tiếng của Việt Nam.
-Mỗi đội cử lần lượt từng người một, mỗi người tính giá trị của một biểu thức rồi điền các chữ cái tương ứng vào ô trống ở dưới. Người tính sau được quyền sửa cho bạn tính trước.
-Đội nào tính nhanh và đúng là đội thắng.
Bài 6 SGK tr.28
N: x2 = 32 = 9 ; T: y2 = 42 = 16
Ă: 
L: 
M : 
Ê : 2z2 + 1 = 2.52 + 1 = 51
H : x2 + y2 = 32 + 42 = 25
V : z2 – 1 = 52 – 1 = 24
I : 2(y + z) = 2(4 + 5) = 18
-7
51
24
8,5
9
16
25
18
51
5
L
Ê
V
Ă
N
T
H
I
Ê
M
 GV: Công bố đội thắng cuộc và giới thiệu về thầy LÊ VĂN THIÊM (1918 – 1991) quê ở làng Trung Lễ, huyện Đức Thọ tỉnh Hà Tĩnh, một miền quê rất hiếu học. Ông là người Việt Nam đầu tiên nhận bằng tiến sĩ quốc gia về toán của nước Pháp (1948) và cũng là người đầu tiên trở thành giáo sư toán học tại một trường Đại học ở châu Âu. Ông là người thầy của nhiều nhà toán học Việt Nam.
Giải thưởng toán học Lê Văn Thiêm là giải thưởng toán học quốc gia của nước ta dành cho GV và HS phổ thông.
 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 phút)
- Đọc phần Có thể em chưa biết.: Toán học với sức khỏe con người.
- Làm bài tập 7, 8, 9 SGK tr.29 và bài 8, 9, 10, 11, 12 SBT tr.10.
- Đọc trước bài: Đơn thức.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 51 - 52.doc