Bài soạn môn Đại số 7 năm 2010 - Tiết 68, 69: Kiểm tra cuối năm

Bài soạn môn Đại số 7 năm 2010 - Tiết 68, 69: Kiểm tra cuối năm

1/ Mục tiêu.

- Qua bài kiểm tra , kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức của học sinh trong năm học , từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho việc dạy và học của GV và HS

- Rèn kĩ năng giải toán , kĩ năng trình bày bài

- Giáo dục các em ý thức độc lập , tự giác , tích cực trong học tập

2/ Nội dung đề

 * Ma trận đề kiểm tra

 

doc 5 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1206Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số 7 năm 2010 - Tiết 68, 69: Kiểm tra cuối năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/04/2001 Ngày kiểm tra................................Lớp: 7E
Tiết 68 – 69:
KIỂM TRA CUỐI NĂM
(Cả đại số và hình học)
1/ Mục tiêu.
- Qua bài kiểm tra , kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức của học sinh trong năm học , từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho việc dạy và học của GV và HS 
- Rèn kĩ năng giải toán , kĩ năng trình bày bài 
- Giáo dục các em ý thức độc lập , tự giác , tích cực trong học tập 
2/ Nội dung đề
 * Ma trận đề kiểm tra
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1:
Đa thức 
Đa thức một biến. Cộng trừ đa thức một biến
- Nắm được 
kiến thức về đa thức một biến
- Biết cách thu gọn đa thức.
- Biết cách sắp xếp các hạng tử của đa thức một biến theo luỹ thừa tăng hoặc giảm.
- Biết cách cộng, trừ đa thức một biến
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 0,5 
Tỉ lệ: 100%
Số câu: 2
Số điểm 2
Tỉ lệ: 50 %
Số câu: 3
Số điểm: 2,5
25%
Chủ đề 2:
Thu thập các số liệu thống kê.
Tần số.
Bảng tần số.
Số trung bình, mốt của bảng số liệu.
Biết các khái niệm: Số liệu thống kê, tần số.
Biết bảng tần số.
Hiểu và vận dụng được số trung bình, mốt của bảng số liệu trong các tình huống thực tế.
Biết cách thu thập các số liệu thống kê.
Biết cách trình bày các số liệu thống kê bằng bảng tần số.
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ%
Số câu: 1
Số điểm: 2,5
30 % 
Số câu: 1
Số điểm: 2,5 
25 %
Chủ đề 3:
Các đường đồng quy của tam giác
Sự đồng quy của ba đường phân giác
- Biết khái niệm đường phân giác.
- Biết các tính chất của tia phân giác của một góc.
- Vận dụng được các định lí về sự đồng quy của ba đường phân giác của một tam giác để giải bài tập.
- Biết chứng minh sự đồng quy của ba đường phân giác 
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ%
Số câu 2
Số điểm 4 
Tỉ lệ 50 % 
Số câu: 2
Số điểm: 4
40 % 
Chủ đề 4:
Các dạng tam giác đặc biệt
Tam giác đều
- Biết khái niệm tam giác đều.
- Biết các tính chất của tam giác đều
- Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau
Số câu: 1
Số điểm: 1 
100 %
Số câu: 1
Số điểm: 1 
10 %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 0,5 
5%
Số câu: 1
Số điểm: 1
10% 
Số câu: 5
Số điểm: 8,5
85 % 
Số câu: 7
Số điểm: 10
100 %
* Nội dung đề kiểm tra:
 ĐỀ BÀI:
 Câu 1: Thế nào là đa thức một biến?
 Câu 2: Giá thành một sản phẩm (tính theo 1000đ) của 30 cơ sở sản xuất loại sản phẩm đó được cho như sau:
15
25
25
30
20
25
35
30
25
30
25
20
35
30
15
25
25
20
25
25
30
35
20
30
25
20
25
15
35
25
 a) Lập bảng “tần số”?
 b) Tính số trung bình cộng
 c) Tìm mốt của dấu hiệu?
 Câu 3: Cho hai đa thức : P(x) = 2x4 – 2x3 – x + 1 và Q(x) = - x3 + 5x2 + 4x
 a) Tính P(x) + Q(x) = ?
 b) Tính P(x) – Q(x) = ?
 Câu 4: Cho tam giác ABC có Â = 600, tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau ở I, cắt cạnh AB và AC lần lượt ở D và E. Tia phân giác của góc BIC cắt BC ở F.
 a) Tính góc BIC ?
 b) Chứng minh ID = IE = IF.
 c) Chứng minh EDF là tam giác đều.
3. Đáp án - Biểu điểm
 Câu 1: Đa thức một biến là tổng của những đơn thức có cùng một biến. (0,5đ)
 Câu 2:
 a) + b) Bảng “tần số” và số trung bình cộng:
Giá thành SP (x)
Tần số (n)
Các tích (x.n)
15
3
45
20
5
100
25
12
300
30
6
180
35
4
140
N = 30
Tổng 765
 = 765 : 30 = 25,5
 c) Mốt của dấu hiệu: 
 Mo = 25 (0,5đ)
 Câu 3:
+
 P(x) = 2x4 – 2x3 – x + 1
 Q(x) = - x3 + 5x2 + 4x
P(x)+Q(x) = 2x4 – 3x3 + 5x2 + 3x + 1
1đ
-
 P(x) = 2x4 – 2x3 – x + 1
 Q(x) = - x3 + 5x2 + 4x
P(x)+Q(x) = 2x4 – x3 – 5x2 – 5x + 1
1đ
 Câu 4:
GT: ABC: Â = 600.
 Phân giác và cắt nhau tại I và
 cắt AB và AC lần lượt ở D và E
 Phân giác cắt BC ở F
KL: a) = ?
 b) ID = IE = IF.
 c) EDF là tam giác đều.
0,5đ
0,5đ
 a)
ABC có + = 1800 – Â = 1800 – 600 => + = 1200
BIC có = 1800 – ( + ) 
 Mà = 1/2 và = 1/2
0,75đ
 => = 1800 – ½( + ) = 1800 – 1/2.1200 = 1200
0,25đ
 b) 
Có: + = 1800 
 => = 1800 – 1200 = 600 
 Mà = => = = 600 
 IF là phân giác => = = 600
0,75đ
 Xét BID và BIF, có: 
 = 
 BI: Chung => BID = BIF => ID = IF (1)
 = 
0,5đ
 = 
 CI: Chung => CEI = CFI => IF = IE (2)
 = 
0,5đ
Từ (1) và (2) => ID = IE = IF
0,25đ
 c)
 Có: = = 1200 
 = = = = 600 => = = + = 1200 = 
0,5đ
Do đó: = = => DF = FE = ED 
=> DEF là tam giác đều
0,5đ
 4. Nhận xét đánh giá sau bài kiểm tra
- Về kiến thức: ...............................................................................................................
..................................................................................................................................................
- Về kĩ năng vận dụng:...................................................................................................
..................................................................................................................................................
- Về cách trình bày, diễn đạt bài kiểm tra:.....................................................................
..................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 68 - 69.doc