Bài soạn môn Đại số 7 - Tiết 11 đến tiết 21

Bài soạn môn Đại số 7 - Tiết 11 đến tiết 21

I/MỤC TIÊU :

 Học xong bài này học sinh cần đạt đuợc :

ỉ Kiến thức :

 - Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

 - Củng cố cho học sinh về định nghĩa và 2 tính chất của tỉ lệ thức

 - Học sinh hiểu rõ thế nào là dãy tỉ số bằng nhau.

ỉ Kĩ năng :

- Có kỹ năng vận dụng tính chất để giải các bà toán chia theo tỉ lệ

- Biết vận dụng vào làm các bài tập thực tế.

ỉ Thái độ :

 - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học , sáng tạo trong học tập

 áp dụng toán học vào thực tế đời sống hàng ngày

 

doc 24 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 430Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Đại số 7 - Tiết 11 đến tiết 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuaàn : 6 Ngày soạn:25/09/2010 
 Tiết :11
 Ngày dạy : 28/09/2010 
Đ8 . tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
I/Mục tiêu :
 Học xong bài này học sinh cần đạt đuợc :
Kiến thức : 
 - Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
 - Củng cố cho học sinh về định nghĩa và 2 tính chất của tỉ lệ thức 
 - Học sinh hiểu rõ thế nào là dãy tỉ số bằng nhau. 
Kĩ năng :
- Có kỹ năng vận dụng tính chất để giải các bà toán chia theo tỉ lệ
- Biết vận dụng vào làm các bài tập thực tế. 
Thái độ :
 	- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học , sáng tạo trong học tập
 áp dụng toán học vào thực tế đời sống hàng ngày 	
II/Chuẩn bị của thầy và trò :
 GV : Giaựo aựn , SGK , phaỏn maứu , phieỏu hoùc taọp ,bảng phụ tính chất của dãy
 tỉ số bằng nhau 
 HS : Hoùc kú baứi cuừ , xem trửụực baứi mới 
III/Tiến trình bài dạy :
	 A.ổn định lớp : Kieồm tra sú soỏ (1')
 7A3 :
 B. Kiểm tra bài cũ: (7') : 
- Học sinh 1: Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức (t/c1)
 Neỏu thỡ ad = bc
 Tính x bieỏt : 0,01: 2,5 = x: 0,75
 Ta coự : => = 0,003 
- Học sinh 2: Nêu tính chất 2 của tỉ lệ thức.
 Neỏu ad = bc vaứ a,b,c ≠ 0 thỡ ta coự caực tổ leọ thửực :
 ; ; ; 
 C. Bài mới: (30')
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1
? Một cách tổng quát ta suy ra được điều gì.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK phần chứng minh 
- Giáo viên đưa ra trường hợp mở rộng
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 55
- Giáo viên giới thiệu 
- Yêu cầu học sinh làm ?2
Bài tập 57 (tr30-SGK)
gọi số viên bi của 3 bạn Minh, Hùng, Dũng lần lượt là a, b, c 
- Giáo viên đưa ra bài tập 
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài và tóm tắt 
- Cả lớp làm nháp
- 2 học sinh trình bày trên bảng
- Học sinh phát biểu 
 giáo viên ghi bảng
- Cả lớp đọc và trao đổi trong nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Học sinh theo dõi
- Học sinh thảo luận nhóm
- đại diện nhóm lên trình bày
- Học sinh chú ý theo dõi
- Học sinh thảo luận nhóm, các nhóm thi đua
- 1 học sinh đọc đề bài
- Tóm tắt bằng dãy tỉ số bằng nhau 
- Cả lớp làm nháp
- 1 học sinh trình bày trên bảng
1.Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (20')
?1 Cho tỉ lệ thức Ta có:
Tổng quát:
Đặt = k (1) a = k.b; c = k.d
Ta có: (2)
 (3)
Từ (1); (2) và (3) đpcm
* Mở rộng:
Bài tập 55 (tr30-SGK)
2. Chú ý: (10')
Khi có dãy số ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2, 3, 5 . Ta cũng viết:
 a: b: c = 2: 3: 5
?2 Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c
Bài tập 57 (tr30-SGK) 
Ta có: 
Ta có: 
IV. Củng cố: (5') - Làm bài tập 54, 56 tr30-SGK 
Bài tập 54: và x+y=16 
Bài tập 56: Gọi 2 cạnh của hcn là a và b
Ta có và (a+b).2=28a+b=14
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Học theo SGK, Ôn tính chất của tỉ lệ thức 
 - Làm các bài tập 58, 59, 60 tr30, 31-SGK 
 - Làm bài tập 74, 75, 76 tr14-SBT 
Ruựt kinh ngieọm tieỏt daùy
Tuaàn : 6 Ngày soạn :1709/2010 
Tiết : 12
 Ngàydạy :30/09/2010 
Luyện tập 
I/Mục tiêu :
 Học xong bài này học sinh cần đạt đuợc :
Kiến thức : 
 - Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức , của dãy tỉ số bằng nhau 
 - Củng cố cho học sinh về định nghĩa và 2 tính chất của tỉ lệ thức 
 - Học sinh hiểu rõ thế nào là dãy tỉ số bằng nhau.
Kĩ năng :
- Luyện kỹ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán bằng chia tỉ lệ.
- Biết vận dụng vào làm các bài tập thực tế. 
Thái độ :
 	- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học , sáng tạo trong học tập
 áp dụng toán học vào thực tế đời sống hàng ngày 	
II/Chuẩn bị của thầy và trò :
 GV : Giaựo aựn , SGK , phaỏn maứu , phieỏu hoùc taọp ,bảng phụ tính chất của dãy
 tỉ số bằng nhau 
 HS : Hoùc kú baứi cuừ , xem trửụực baứi mới 
III/Tiến trình bài dạy :
 A. ổn định lớp (ktss)(1')
 7A3: 
 B. Kiểm tra bài cũ: (5') : 
- Học sinh 1: Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (ghi bằng kí hiệu)
- Học sinh 2: Cho và x-y=16 . Tìm x và y. 
 C. Bài mới : Luyện tập: (33')
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 59
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 60
? Xác định ngoại tỉ, trung tỉ trong tỉ lệ thức.
? Nêu cách tìm ngoại tỉ . từ đó tìm x
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài
? Từ 2 tỉ lệ thức trên làm như thế nào để có dãy tỉ số bằng nhau
- Giáo viên yêu cầu học sinh biến đổi.
Sau khi có dãy tỉ số bằng nhau rồi giáo viên gọi học sinh lên bảng làm- Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- Trong bài này ta không x+y hay x-y mà lại có x.y
Vậy nếu có thì có bằng không?
- Gợi ý: đặt , ta suy ra điều gì
- Giáo viên gợi ý cách làm:
Đặt: 
- Cả lớp làm nháp
- Hai học sinh trình bày trên bảng.
- Lớp nhận xét, cho điểm
- Học sinh trả lời các câu hỏi và làm bài tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên
Ngoại tỉ: và 
Trung tỉ: và 
- 1 học sinh đọc
- Học sinh suy nghĩ trả lời: ta phải biến đổi sao cho trong 2 tỉ lệ thức có các tỉ số bằng nhau
- Học sinh làm việc theo nhóm
- Học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét
- Học sinh suy nghĩ (có thể các em không trả lời được)
- Cả lớp thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày
Bài 59 (tr31-SGK)
Bài tập 60 (tr31-SGK)
Bài tập 61 (tr31-SGK)
 và x+y-z=10
Vậy 
Bài tập 62 (tr31-SGK)
Tìm x, y biết và x.y=10
Đặt: x=2k; y=5k
Ta có: x.y=2k.5k=10
10k2 =10 k2=1 k=1
Với k=1 
Với k=-1 
 D. Củng cố: (4')
- Nhắc lại kiến thức về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau.
+ Nếu a.d=b.c 
+ Nếu 
 E. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Ôn lại định nghĩa số hữu tỉ
- Làm bài tập 63, 64 (tr31-SGK)
- Làm bài tập 78; 79; 80; 83 (tr14-SBT)
- Giờ sau mang máy tính bỏ túi đi học.
Ruựt kinh ngieọm tieỏt daùy 
 Tuaàn : 7 Ngày soạn:29/09/2010 
Tiết : 13
 Ngàydạy :05/10/2010 
Đ9. số thập phân hữu hạn
 và số thập phân vô hạn tuần hoàn
I/Mục tiêu :
 Học xong bài này học sinh cần đạt đuợc :
Kiến thức : 
 - Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để 1 phân số tối giản, biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
 - Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn 
Kĩ năng :
- Biết viết một phõn số dưới dạng số thập phõn hữu hạn hoặc số thập phõn vụ hạn tuần hoàn , làm tốt cỏc bài tập trong SGK . 
Thái độ :
 	- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học , sáng tạo trong học tập
 áp dụng toán học vào thực tế đời sống hàng ngày 	
II/Chuẩn bị của thầy và trò :
 G/v : giaựo aựn , SGK , phaỏn maứu
 H/s : hoùc kú baứi cuừ, laứm caực baứi taọp veà nhaứ, xem baứi mụựi trửụực giụứ leõn lụựp
 Máy tính
III/Tiến trình bài dạy : 
 A. ổn định lớp (ktss)(1')
 7A3: 
 B. Kiểm tra bài cũ: (5')
 Tính: a) b) =
 C. Bài mới: (20') 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
ĐVĐ: số 0,323232... có phải là số hữu tỉ không.
- GV:Để xét xem số trên có phải là số hữu tỉ hay không ta xét bài học hôm nay.
- GV Yêu cầu học sinh làm ví dụ 1
- GV Yêu cầu 2 học sinh đứng tại chỗ đọc kq
+ Phép chia không bao giờ chấm dứt
? Số 0,41666..... có phải là số hữu tỉ không.
? Trả lời câu hỏi của đầu bài.
- Giáo viên: Ngoài cách chia trên ta còn cách chia nào khác.
? Phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố.
20 = 22.5; 25 = 52; 12 = 22.3
? Nhận xét 20; 15; 12 chứa những thừa số nguyên tố nào
- GV: Khi nào phân số tối giản?
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ? SGK 
- Giáo viên nêu ra: người ta chứng minh được rằng mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là số hữu tỉ.
- Giáo viên chốt lại như phần đóng khung tr34- SGK
- Học sinh suy nghĩ (các em chưa trả lời được)
- Học sinh dùng máy tính tính
- Học sinh làm bài ở ví dụ 2
- Có là số hữu tỉ vì 0,41666.....=
- HS: 20 và 25 chỉ có chứa 2 hoặc 5; 12 chứa 2; 3
- HS: suy nghĩ trả lời.
- Học sinh thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm đọc kết quả
1.Số thập phân hữu hạn -số thập phân vô hạn tuần hoàn (10')
Ví dụ 1: Viết phân số dưới dạng số thập phân 
 Ví dụ 2: 
- Ta gọi 0,41666..... là số thập phân vô hạn tuần hoàn
- Các số 0,15; 1,48 là các số thập phân hữu hạn 
- Kí hiệu: 0,41666... = 0,41(6)
(6) - Chu kì 6
Ta có:
2. Nhận xét: (10')
- Nếu 1 phân số tối giản với mẫu dương không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết dưới dạng số thập phân hữu hạn và ngược lại
?
 Các phân số viết dưới dạng số thập phân hữu hạn 
Các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
Ví dụ: 
 D. Củng cố: (17')
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 65; 66; 67trên lớp
Bài tập 65: vì 8 = 23 có ước khác 2 và 5
Bài tập 66: Các số 6; 11; 9; 18 có các ước khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
Bài tập 67: 
A là số thập phân hữu hạn: 
A là số thập phân vô hạn: (a>0; a có ước khác 2 và 5)
 E. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Học kĩ bài
- Làm bài tập 68 71 (tr34;35-SGK)
HD 70: 
Ruựt kinh ngieọm tieỏt daùy 
Tuaàn : 7 Ngày soạn:29/09/2010 
Tiết : 14
 Ngàydạy : 07/10/2010 
Luyện tập 
I/Mục tiêu :
 Học xong bài này học sinh cần đạt được :
Kiến thức : 
 - Củng cố cho học sinh cách biến đổi từ phân số về dạng số thập phõn hữu hạn , vụ hạn tuần hoàn . 
Kĩ năng :
- Biết viết một phõn số dưới dạng số thập phõn hữu hạn hoặc số thập phõn vụ hạn tuần hoàn , biết cách giải thích phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn . 
- Rèn kĩ năng biến đổi từ phân số về số thập phân và ngược lại .
Thái độ :
 	- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học , sáng tạo trong học tập
 áp dụng toán học vào thực tế đời sống hàng ngày 	
II/Chuẩn bị của thầy và trò :
 G/v : giaựo aựn , SGK , phaỏn maứu
 H/s : hoùc kú baứi cuừ, laứm caực baứi taọp veà nhaứ, xem baứi mụựi trửụực giụứ leõn lụựp
 Máy tính
III/Tiến trình bài dạy : 
 A.ổn định lớp (ktss)(1')
 7A3: 
 B. Kiểm tra bài cũ: (5') 
 Trong các số sau số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, 
 số thập phân vô hạn tuần hòan 
 C. Luyện tập : (34')
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 69
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 85 theo nhóm
- Giáo viên yêu cầu cả lớp làm nháp
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 88
- Giáo viên hướng dẫn làm câu a
? Viết 0,(1) dưới dạng phân số .
? Biểu thị 0,(5) theo 0,(1)
- Yêu cầu học sinh dùng máy tính để tính
GV đưa bt
Viết các số sau đây dưới dạng phân số: 0,0(8); 0,1(2)
- 1 học sinh lên bảng dùng máy tính thực hiện và ghi kết quả dưới dạng viết gọn.
- Cả lớp làm bài và nhận xét.
- Các nhóm thảo luận 
- Cử đại diện phát biểu 
- Hai học sinh lên bảng trình bày
+ Học sinh 1: a, b
+ Học sinh 2: c, d
- Lớp nhận xét cho điểm 
- Học sinh: 
- Học sinh: 0,(5) = 0,(1).5
- Hai học sinh lên bảng làm câu b, c.
HS làm theo hướng dẫn của GV
HS làm bài 0,0(8)
Cả lớp làm bài
HS làm theo sự hướng dẫn của giáo viên
 Bài tập 69 (tr34-SG ...  Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ 
b) Nếu b là số vô tỉ thì b được viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn
Bài tập 89: Câu a, c đúng; câu b sai
 E. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Học theo SGK, nắm được số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ 
- Làm bài tập 117; 118 (tr20-SBT)
Ruựt kinh ngieọm tieỏt daùy 
Tuaàn : 10 Ngày soạn:20/10/2010 
Tiết : 19
 Ngàydạy :25/10/2010 
Luyện tập 
I/Mục tiêu :
 Học xong bài này học sinh cần đạt được :
Kiến thức : 
 - Củng cố cho học sinh khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R) 
Kĩ năng :
 - Rèn luyện kĩ năng so sánh số thực, kĩ năng thực hiện phép tính, tìm x, tìm căn bậc hai dương của một số.
 - Học sinh thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N Z Q R
Thái độ :
 - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học , sáng tạo trong học tập
 áp dụng toán học vào thực tế đời sống hàng ngày 	
II/Chuẩn bị của thầy và trò :
 G/v : giaựo aựn , SGK , phaỏn maứu
 H/s : hoùc kú baứi cuừ, laứm caực baứi taọp veà nhaứ, xem baứi mụựi trửụực giụứ leõn lụự
 - Thước kẻ, com pa, máy tính bỏ túi.
III/Tiến trình bài dạy : 
 A. Ổn định lớp (ktss) (1')
 7A3: 
 B. Kiểm tra bài cũ: (6’)
- Học sinh 1: Điền các dấu () vào ô trống:
-2  Q; 1  R;  I;  Z
- Học sinh 2: Số thực là gì? Cho ví dụ.
 C. Luyện tập : (30')
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Giáo viên treo bảng phụ 
- Cả lớp làm bài
- 1 học sinh lên bảng làm
 Yêu cầu học sinh làm bài tập 92
- Học sinh thảo luận nhóm
- Đại diện 2 nhóm lên bảng làm
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Giáo viên uốn nắn cách trình bày.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 93
- Cả lớp làm bài ít phút
- Hai học sinh lên bảng làm
? Tính giá trị các biểu thức.
? Nêu thứ tự thực hiện các phép tính.
- Học sinh: Thực hiện phép tính trong ngoặc trước, ...
- Cả lớp làm nháp
- 2 học sinh tình bày trên bảng
Bài tập 91 (tr45-SGK)
a) -3,02 < -3,01
b) -7,508 > -7,513
c) -0,49854 < -0,49826
d) -1,90765 < -1,892
Bài tập 92 (tr45-SGK) Tìm x:
a) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
b) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt đối
Bài tập 93 (tr45-SGK)
Bài tập 95 (tr45-SGK)
 D. Củng cố: (6')
- Giaựo vieõn nhaộc laùi toaứn boọ kieỏn thửực thoõng qua tửứng baứi 
- Trong quá trình tính giá trị của biểu thức có thể đưa các số hạng về dạng phân số hoặc các số thập phân 
- Thứ tự thực hiện các phép tính trên tập hợp số thực cũng như trên tập hợp số hữu tỉ.
 E. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Trả lời 5 câu hỏi ủaàu phần ôn tập chương
- Làm bài tập 94 9tr45-SGK), 96; 97; 101 (tr48, 49-SGK)
Ruựt kinh ngieọm tieỏt daùy
Tuaàn : 10 Ngày soạn:20/10/2010 
Tiết : 20 
 Ngàydạy :27/10/2010 
ôn tập chương I (tieỏt 1)
I/Mục tiêu :
 Học xong bài này học sinh cần đạt được :
Kiến thức : 
 - Hệ thống cho học sinh các tập hợp số đã học.
 - Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ,
 qui tắc các phép toán trong Q
Kĩ năng :
 - Rèn luyện các kĩ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh tính hợp lí (nếu có thể) tìm x, so sánh 2 số hữu tỉ.
Thái độ :
 - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học , sáng tạo trong học tập
 áp dụng toán học vào thực tế đời sống hàng ngày ,ý thức ụn tập tốt để chuẩn bị kiểm tra .	
II/Chuẩn bị của thầy và trò :
 G/v : giaựo aựn , SGK , phaỏn maứu
 H/s : hoùc kú baứi cuừ, laứm caực baứi taọp veà nhaứ, xem baứi mụựi trửụực giụứ leõn lụựp
 - Bảng phụ: Quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, R; Các phép toán trong Q
III/Tiến trình bài dạy : 
 A. Ổn định lớp (ktss) (1')
 7A3: 
 B. Kiểm tra bài cũ: 
 Cho hoùc sinh traỷ lụứi caực caõu hoỷi tửứ 1 ủeỏn 5 trong sgk/46
 ủaừ daởn veà nhaứ hoùc 
 C. Ôn tập:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
? Nêu các tập hợp số đã học và quan hệ của chúng.
- Giáo viên treo giản đồ ven. Yêu cầu học sinh lấy ví dụ minh hoạ
? Số thực gồm những số nào
? Nêu định nghĩa số hữu tỉ 
? Thế nào là số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, lấy ví dụ minh hoạ
? Biểu diễn số trên trục số
? Nêu qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ 
- Giáo viên đưa ra bài tập 
- Giáo viên đưa ra bảng phụ yêu cầu học sinh hoàn thành:
Với 
Phép cộng: 
Phép trừ: 
Phép nhân: 
Phép chia: 
Phép luỹ thừa: 
Với 
- Học sinh đứng tại chỗ phát biểu 
- Học sinh lấy 3 ví dụ minh hoạ.
- Học sinh: gồm số hữu tỉ và số vô tỉ 
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời lớp nhận xét.
- số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn 0
- số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn 0
- Cả lớp làm việc ít phút, 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Học sinh:
- Cả lớp làm bài
- 2 học sinh lên bảng trình bày
- Đại diện các nhóm lên trình bày
1.Quan hệ giữa các tập hợp số (5')
- Các tập hợp số đã học
+ Tập N các số tự nhiên
+ Tập Z các số nguyên
+ Tập Q các số hữu tỉ
+ Tập I các số vô tỉ
+ Tập R các số thực
 , RR
+ Tập hợp số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ. Trong số hữu tỉ gồm (N, Z, Q)
2. Ôn tập về số hữu tỉ (17')
* Định nghĩa:
- số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn 0
- số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn 0
- Biểu diễn số trên trục số
Bài tập 101 (tr49-SGK)
* Các phép toán trong Q
 D. Củng cố: (15')
- Gọi 4 học sinh lên làm bài tập 96 (tr48-SGK)
Bài tập 98 (tr49-SGK) ( Giáo viên cho học sinh hoạt động theo nhóm, các nhóm chẵn làm câu a,d; nhóm lẻ làm câu b,c)
 E. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Ôn tập lại lí thuyết và các bài tập đã ôn tập
- Làm tiếp từ câu hỏi 6 đến câu 10 phần ôn tập chương II
- Làm bài tập 97, 99, 100, 102 (tr49+50-SGK)
- Làm bài tập 133, 140, 141 (tr22+23-SBT)
Ruựt kinh ngieọm tieỏt daùy
Tuaàn : 11 Ngày soạn:27/10/2010 
Tiết : 21
 Ngàydạy : 01/11/2010 
ôn tập chương I (tieỏt 2)
I/Mục tiêu :
 Học xong bài này học sinh cần đạt được :
Kiến thức : 
 - Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai.
Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng viết các tỉ lệ thức, giải toán về tỉ số chia tỉ lệ, các phép toàn trong R.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày lời giải lôgic 
Thái độ :
 - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học , sáng tạo trong học tập
 áp dụng toán học vào thực tế đời sống hàng ngày 	
II/Chuẩn bị của thầy và trò :
 G/v : giaựo aựn , SGK , phaỏn maứu
 H/s : hoùc kú baứi cuừ, laứm caực baứi taọp veà nhaứ, xem baứi mụựi trửụực giụứ leõn lụựp
 - Bảng phụ nội dung các tính chất của tỉ lệ thức 
III/Tiến trình bài dạy : 
 A. Ổn định lớp (ktss) (1')
 7A3: 
 B. Kiểm tra bài cũ: 
 C. Ôn tập:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
? Thế nào là tỉ số của 2 số a và b (b0)
? Tỉ lệ thức là gì, Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức 
? Nêu các tính chất của tỉ lệ thức.
? Viết công thức thể hiện tính chất dãy tỉ số bằng nhau 
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 10
? Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm.
- GV đưa ra bài tập 
? Thế nào là số vô tỉ ? Lấy ví dụ minh hoạ.
? Những số có đặc điểm gì thì được gọi là số hữu tỉ.
? Số thực gồm những số nào.
- HS đứng tại chỗ trả lời.
- HS trả lời câu hỏi: Nếu a.d = c.b
- HS:
- HS làm ít phút, sau đó 1 học sinh lên bảng trình bày
- Hs nhận xét bài làm của bạn.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đứng tại chỗ phát biểu 
- 2 học sinh lên bảng làm
- 1 học sinh trả lời
- Hs: Trong số thực gồm 2 loại số
+ Số hứu tỉ (gồm tp hh hay vô hạn tuần hoàn)
+ Số vô tỉ (gồm tp vô hạn không tuần hoàn)
I.Tỉ lệ thức dãy tỉ số bằng nhau(10’)
- Tỉ số của hai số a và b là thương của phép chia a cho b
- Hai tỉ số bằng nhau lập thành một tỉ lệ thức 
- Tính chất cơ bản:
Nếu a.d = c.b
- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
BT 103 (tr50-SGK)
Gọi x và y lần lượt là số lãi của tổ 1 và tổ 2 (x, y > 0)
ta có: ; 	
II. Căn bậc hai, số vô tỉ, số thực (8')
- Căn bậc 2 của số không âm a là số x sao cho x2 =a.
BT 105 (tr50-SGK)
- Số vô tỉ: (sgk)
Ví dụ: 
- Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
 D. Củng cố: (24')
- Yêu cầu học sinh làm các bài tập 102, 103, 104, 105 (tr50-SBT)
BT 102
HD học sinh phân tích: 
BG:
Ta có: 
Từ 
BT 103: HS hoạt động theo nhóm.
Gọi x và y lần lượt là số lãi của tổ 1 và tổ 2
Ta có: và 
BT 104: giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
Gọi chiều dài mỗi tấm vải là x, y, z (mét) (x, y, z >0)
Số vải bán được là: 
Số vải còn lại là:
 Theo bài ta có: 
Giải ra ta có: x = 24m; y = 36m; z = 48m
 E. Hướng dẫn học ở nhà:(2') 
 Ôn tập các câu hỏi và các bài tập đã làm để tiết sau kiểm tra.
Ruựt kinh ngieọm tieỏt daùy 
Tuaàn : 11 Ngày soạn: 27/10/2010 
Tiết : 22
 Ngàydạy : 05/11/2010 
MA TRẬN ĐỀ 
Nội dung chớnh
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng
Cỏc phộp toỏn về 
số hữu tỉ 
1
3 
1
2 
2
5 
Tớnh chất của dóy 
Tỉ số bằng nhau
1 
2
1
1,5 
2
3,5 
Số vụ tỷ căn bậc hai
Số thực
1
1 
1
0,5 
2
1,5 
Tổng
1
2 
1
3 
3
4,5 
1
0,5 
6
 10
ẹeà baứi 
Caõu 1: (2 ủieồm)
 Haừy trỡnh baứy tớnh chaỏt cuỷa daừy tổ soỏ baống nhau
 Cho moọt vớ duù minh hoùa tớnh chaỏt ủoự 
Caõu 2: (3 ủieồm)
 Tớnh nhanh :
 a) (-0,4.5,35).2,5 b) (-0,125).(-9,5).8 c) (-2,5).(-17,3) .(-4) 
Caõu 3: (2,5 ủieồm)
 Tỡm x vaứ y bieỏt :
 a) . y = b) y : = c) ẵx + ẵ - 7 = -4
Caõu 4: (1 ủieồm) 
 Tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực sau : 
 a)A = - b) B = 0,5. - 
Caõu 5: (1,5 ủieồm) 
Soỏ hoùc sinh nam vaứ nửừ cuỷa lụựp 7A tổ leọ vụựi caực soỏ 8 ; 6 .Bieỏt raống soỏ hoùc sinh nam nhieàu hụn soỏ hoùc sinh nửừ laứ 6 em . Hoỷi lụựp 7A coự bao nhieõu hoùc sinh 
Baứi laứm:
ĐÁP ÁN:
THANG ĐIỂM:
Cõu 1: Haừy trỡnh baứy tớnh chaỏt cuỷa daừy tổ soỏ baống nhau 
 Cho đỳng vớ dụ 
Cõu 2: Tớnh nhanh 
 a) (-0,4.5,35).2,5 = (-0,4.2,5).5,35 = -1.5,35 = -5,35
 b) (-0,125).(-9,5).8 = b) (-0,125).8.(-9,5) = -1.(-9,5) = 9,5
 c) (-2,5).(-17,3) .(-4) = c) (-2,5).(-4).(-17,3) = 10.(-17,3) = 173
Cõu 3: Tỡm x vaứ y bieỏt : 
 a) . y = => y = : => y = . => y = 
 b) y : = => y = . => y = 
 c) ẵx + ẵ - 7 = -4 => ẵx + ẵ - 7 = -4 + 7 ẵx + ẵ = 3
 => x + = -3 hoặc x + = 3 => x = -3 - hoặc x = 3 - 
 => x = hoặc x =
 Cõu 4:Tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực sau 
 a)A = - = - = 0,3 – 0,5 = -0,2 
 b)B = 0,5. - = 0,5 . - = 5 - = 
Cõu 5: Gọi số học sinh nam và nữ của lớp 7A lần lượt là x và y 
 Theo đầu bài thỡ ta cú : x – y = 6 
 Theo tớnh chất của dẫy tỉ số bằng nhau ta cú :
 Với : => x = 24
 => y = 18
 Vậy lớp 7A cú tổng số là 42 em trong đú 
 24 học sinh nam và 18 học sinh nũ 
 (1 đ )
 (1 đ )
 (1 đ )
(1 đ )
(1 đ )
(1 đ )
(1 đ )
(0,5 đ )
 (0,5 đ )
(0,5 đ )
(0,25 đ )
(0,5 đ )
(0,25 đ )
(0,25 đ )
(0,25 đ )
CHẤT LƯỢNG BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG I
Lớp
T Số H/S
Tổng số bài
0 à2
8 à 10
Trờn TB
Dưới TB
SL
 %
SL
%
SL
%
SL
%
7A 3
29

Tài liệu đính kèm:

  • docđại số tháng 2.doc