I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiển.
- Nắm vững và biết các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài.
2. Kĩ năng:
Biết làm tròn số.
3. Thái độ:
Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, SGK.
2. Học sinh: Tập, SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tuần: 8 Ngày soạn: Tiết: 15 § 10. LÀM TRÒN SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiển. - Nắm vững và biết các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài. 2. Kĩ năng: Biết làm tròn số. 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, SGK. 2. Học sinh: Tập, SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ § 10. LÀM TRÒN SỐ - Ổn định lớp. - Kiểm bài: +Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân +Chứng tỏ rằng: 0,(37) + 0,(62) = 1 - Lớp trưởng báo cáo sỉ số. - HS lên trả bài. Hoạt động 2: Ví dụ 1. Ví dụ *Ví dụ 1: Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị 4,3 4 4,9 5 Kí hiệu “” đọc là “gần bằng” hoặc “xấp xỉ” *Ví dụ 2: làm tròn số 72.900 đến hàng nghìn *Ví dụ 3: Làm tròn số 0,8134 đến phần hàng nghìn - GV đưa ra một số ví dụ về làm tròn số: làm tròn điểm kiểm tra. - GV yêu cầu HS nêu thêm một ví dụ về làm tròn số mà các em tìm hiểu được GV : Như vậy qua thực tế, ta thấy việc làm tròn số được dùng rất nhiều trong đời sống, nó giúp ta dễ dàng nhớ, dễ so sánh, còn giúp ta ước lượng nhanh kết quả các phép toán * Ví dụ 1: Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị GV vẽ phần trục số sau lên bảng Yêu cầu HS lên biểu diễn số thập phân 4,3 và 4,9 trên trục số. Nhận xét số thập phân 4,3 gần số nguyên nào nhất? Tương tự với số thập phân 4,9 Để làm tròn các số thập phân trên đến hàng đơn vị ta viết như sau 4,3 4 4,9 5 Kí hiệu “” đọc là “gần bằng” hoặc “xấp xỉ” Vậy để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên nào? Cho HS làm ?1 điền số thích hợp vào ô vuông sau khi đã làm tròn đến hàng đơn vị. *Ví dụ 2: làm tròn số 72.900 đến hàng nghìn (nói gọn là làm tròn nghìn) GV yêu cầu HS giải thích cách làm tròn *Ví dụ 3: Làm tròn số 0,8134 đến phần hàng nghìn HS đọc các ví dụ làm tròn số GV đưa ra - HS nêu một ví dụ 4,9 4,3 6 4 5 Một HS lên bảng biểu diễn trên trục số hai số thập phân 4,3 và 4,9. sau đó trả lời câu hỏi của GV. Số 4,3 gần số nguyên 4 nhất Số 4,9 gần số nguyên 5 nhất HS nghe GV hướng dẫn và ghi bài HS : để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần với số đó nhất. HS lên bảng điền ô vuông: 5,4 5 ; 5,7 6 4,5 4 ; 4,5 5 HS : 72900 73000 vì 72900 gần 73000 hơn là 72000 Giữ lại ba chữ số thập phân ở kết quả. 0,8134 0,813 Hoạt động 3: Quy ước làm tròn số 2. Quy ước làm tròn số Trường hợp 1: SGK Trường hợp 2: SGK GV : Trên cơ sở các ví dụ như trên, người ta đưa ra hai quy ước làm tròn số như sau: Trường hợp 1 (Yêu cầu HS đọc SGK) Ví dụ : a. Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất GV Hướng dẫn HS - Dùng bút chì gạch nét mờ ngăn phần còn lại và phần bỏ đi: 86,1 49 - Nếu dùng chữ số đầu tiên bỏ đi nhỏ hơn 5 thì giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0. b. làm tròn 542 đến hàng chục Trường hợp 2: (Yêu cầu HS đọc SGK) làm tương tự như trường hợp 1 Ví dụ: a. Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ hai. b. Làm tròn số 1573 đến hàng trăm - GV yêu cầu HS làm ?2 HS : đọc “Trường hợp 1” Tr 36 SGK HS thực hiện theo hướng dẫn của GV Ví dụ : a.86,1 49 86,1 b .52 2 540 HS : đọc “Trường hợp 2” Tr 36 SGK Ví dụ : a. 0,08 610,09 b.1573 1600 HS làm vào vở lần lượt 3 HS lên bảng làm 79,382 679,383 79,38 26 79,38 79,3 82679,4 IV. HOẠT ĐỘNG TỔNG KẾT: - Nêu quy ước làm tròn số. - Nêu một vài ví dụ minh họa. V. HỌAT ĐỘNG NỐI TIẾP: Về nhà học bài, làm bài tập còn lại và bài tập phần luyện tập.
Tài liệu đính kèm: