Bài soạn môn Đại số 7 - Tiết 19 đến tiết 25

Bài soạn môn Đại số 7 - Tiết 19 đến tiết 25

I Mục tiêu

1. Kiến thức: Ôn tập về đại lượng tỉ lệ nghịch và một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch

2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm bài tập về hàm số và mặt phẳng tọa độ

3.Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác

IIChuẩn bị: GV: bảng phụ, thước kẻ.

 HS: ôn bài, chuẩn bị bài tập

III. Tiến trình lên lớp:

 

doc 28 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 430Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Đại số 7 - Tiết 19 đến tiết 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày:08/01/2011
Giảng ngày:12/01/2011 HọC Kỳ II
Tiết 19 Hàm số và đồ thị hàm số
I Mục tiêu
1. Kiến thức: Ôn tập về đại lượng tỉ lệ nghịch và một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm bài tập về hàm số và mặt phẳng tọa độ
3.Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác
IIChuẩn bị: GV: bảng phụ, thước kẻ...
 HS: ôn bài, chuẩn bị bài tập
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của gv,HS
Nội dung
HĐ1: Ôn tập lí thuyết(10 phút)
- Nhắc lại khái niệm về hàm số
- Nhắc lại về mặt phẳng tọa độ và tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ
Gọi 2 hs đứng tại chỗ nhắc lại
- Gv nhấn mạnh cho hs 
HĐ2: Luyện tập(34 phút)
Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 42/
(sbt/49)
Yêu cầu 2 hs lên bảng
Cả lớp làm vào vở
Gọi hs nhận xét
Gv nhận xét
Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 43/ (sbt/49)
Yêu cầu 1 hs lên bảng làm
Cả lớp làm vào vở 
 Gọi hs nhận xét
Gv nhận xét
 Gv nêu yêu cầu bài tập vẽ và xác định trên mặt phẳng tọa độ các điểm P(2;3) và Q( 3;2) O(0;0)
Yêu cầu 1 hs lên bảng
Cả lớp làm vào vở
Gọi hs nhận xét
- Gv nhận xét
I. Ôn tập lí thuyết
1. Khái niệm về hàm số
- Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định chỉ 1 giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến 
 2. Mặt phẳng tọa độ
 II. Luyện tập
Bài 1( Bài 42/sbt/49)
Cho hàm số y = f(x) = 5 - 2x
a) f(-2) = 5 - 2.(-2) = 9
 f(-1) = 5 - 2.(-1) = 7
 f(0) = 5 - 2.(0) = 5
 f(3) = 5 - 2.(3) = -1
b) y = 5 
 y = 3 
 y = -1 
Bài 2 ( baì 43/sbt/49)
Cho hàm số y = - 6x Tìm các giá trị của x
a) y nhận giá trị dương khi x < 0
b) y nhận giá trị âm khi x > 0
Bài 3
Hoạt động:3 Hướng dẫn về nhà(1 phút)
- Ôn tập về hàm số và đồ thị hàm số
 	- Làm bài tập sgk, sbt
Rút kinh nghiệm:................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Soạn ngày:10/01/2011
Giảng ngày: /01/2011
Tiết 20 Hàm số và đồ thị hàm số
 I.Mục tiêu
1.Kiến thức: Ôn tập về đồ thị của hàm số y = ax ( a 0)
2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm bài tập vẽ đồ thị của hàm số
3.Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác
II.Chuẩn bị: GV: bảng phụ,thước kẻ
 HS: ôn bài, chuẩn bị bài tập
III Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của gv,hs
Nội dung
HĐ1: Ôn tập lí thuyết(10 phút)
- Nhắc lại khái niệm về đồ thị cuả hàm số và đồ thị của hàm số y = ax
Gọi 1 hs đứng dậy trả lời
- Gv nhấn mạnh cho hs 
HĐ2: Luyện tập(34 phút)
Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 61/ (sbt/55)
Yêu cầu 2 hs lên bảng
Cả lớp làm vào vở
Gọi hs nhận xét
Gv nhận xét
Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 2( Một hình chữ nhật có 1 cạnh là 5m, một cạnh là x m. Hãy viết công thức tính diện tích y m2 theo x. Vẽ đồ thị của hàm số đó
Yêu cầu hs thực hiện theo nhóm
- Các nhóm trao đổi bài so sánh với kết quả của gv
Gv nhận xét
- Yêu cầu hs hoạt động nhóm xác định tọa độ các điểm của hình chữ nhật và tam giác
- Các nhóm báo cáo kết quả
Gọi hs nhận xét
- Gv nhận xét
I. Ôn tập lí thuyết
1. Đồ thị của hàm số là gì
- Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng tọa độ 
 2. Đồ thị của hàm số y = ax
 - Đồ thị của hàm số y = ax là một đường thẳng đI qua gốc tọa độ
II. Luyện tập
Bài 1( Bài 61/sbt/55)
a) Thay A( a; - 1,4) vào hàm số 
y = 3,5 x ta có
- 1,4 = 3,5 . a
a = - 1,4 : 3,5 = - 0,4
b) Thay B ( 0,35; b) vào hàm số
y = x ta có 
b = . 0,35 = 0,05
Bài 2 
- Công thức tính diện tích y theo x là
y = 5 x
- Vẽ đồ thị hàm số y = 5x
 Cho x = 0 y = 0 O ( 0; 0)
 x = 1 y = 5 A( 1; 5)
y
55
1
x
Bài 3
Toạ độ cỏc đỉnh của
+ hcn ABCD là:
 A(0,5;2), B(2;2), 	C(2;0),D(0,5;0). 
+ tam giỏc PQR là:
 P(-3;3), Q(-1;1), R(-3;1) 
Hoạt động:3 Hướng dẫn về nhà(1 phút)
- Ôn tập về tam giác cân và tam giác vuông
 	- Làm bài tập sgk, sbt
Rút kinh nghiệm.........................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................
Soạn ngày:20/01/2011
Giảng ngày: 26/01/2011
Tiết 21: TAM GIAÙC CAÂN – ẹềNH LÍ PY- TA- GO
CAÙC TRệễỉNG HễẽP BAẩNG NHAU CUÛA TAM GIAÙC VUOÂNG
 TAM GIAÙC CAÂN
I .Muùc tieõu 
1-Kieỏn thửực: HS naộm ủửụùc ủũnh nghúa , tớnh chaỏt , daỏu hieọu nhaọn bieỏt cuỷa tam giaực caõn
- HS naộm ủửụùc ủũnh nghúa , tớnh chaỏt , cuỷa tam giaực vuoõng caõn
- HS naộm ủửụùc ủũnh nghúa , tớnh chaỏt , daỏu hieọu nhaọn bieỏt cuỷa tam giaực ủeàu
2.Kổ naờng: -Naộm ủửụùc caựch veừ hỡnh , caựch kớ hieọu treõn hỡnh veừ
-Naộm ủửụùc caựch chửựng minh hai tam giaực baống nhau, chửựng minh moọt tam giaực caõn vaọn dung vaứo ủeồ chửựng minh caực ủoaùn thaỳng baống nhau , caực goực baống nhau
3.Thaựi ủoọ:Rốn kỷ năng vẽ hỡnh chớnh xỏc , tập suy luận trong chứng minh
II. Chuaồn bũ: GV: - SGK ,SBT toaựn 7 , baỷng phuù ,caực daùng toaựn coự lieõn quan
 HS: - SGK ,SBT toaựn 7
III.Hoaùt ủoọng daùy hoùc 
 Hoaùt ủoọng:1 Giụựi thieọu baứi : GV giụựi thieọu soỏ lửụùng baứi caàn hoùc(2 phuựt)
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa hs vaứ ghi baỷng
Hoạt ủộng 2: lyự thuyeỏt (20 phuựt)
A)Tam giaực caõn
GV:Haừy neõu ủũnh nghúa, , tớnh chaỏt , daỏu hieọu nhaọn bieỏt cuỷa tam giaực caõn?
GV túm tắt bằng bằng hỡnh vẽ và bằng GT - KL
2.)Tam giaực vuoõng caõn
GV:Haừy neõu ủũnh nghúa, , tớnh chaỏt , cuỷa tam giaực vuoõng caõn?
GV túm tắt bằng bằng hỡnh vẽ và bằng GT - KL
2.)Tam giaực ủeàu
GV:Haừy neõu ủũnh nghúa, , tớnh chaỏt , cuỷa tam giaực ủeàu ?
GV túm tắt bằng bằng hỡnh vẽ và bằng GT - KL
1. Tam giaực caõn
a) ẹũnh nghúa:Tam giaực caõn laứ tam giaực coự hai caùnh baống nhau
∆ ABC caõn taùi A AB = AC
b)Tớnh chaỏt: Trong tam giaực caõn coự hai goực ủaựy baống nhau. ∆ ABC caõn taùi A => 
c)Daỏu hieọu nhaọn bieỏt 
-ẹũnh nghúa: Neỏu tam giaực coự hai goực ủaựy baống nhau laứ tam giaực caõn.
2. Tam giaực vuoõngcaõn
 a) ẹũnh nghúa:Tam giaực vuoõng caõn laứ tam giaực vuoõng coự hai caùnh goực vuoõng baống nhau
∆ ABC vuoõng caõn taùi A AB =AC ;
b)Tớnh chaỏt: Trong tam giaực vuoõng caõn coự hai goực ủaựy baống nhau moói goực ủaựy baống 450.
∆ ABC vuoõng caõn taùi A => = 450.
3.)Tam giaực ủeàu
) ẹũnh nghúa:Tam giaực ủeàu laứ tam giaực coự ba caùnh baống nhau
∆ ABC ủeàu AB = AC= CB
b)Tớnh chaỏt: Trong tam giaực ủeàu moói goực baống 600 ;∆ ABC ủeàu => 
c)Daỏu hieọu nhaọn bieỏt 
-ẹũnh nghúa Neỏu tam giaực coự ba goực baống nhau laứ tam giaực ủeàu .
Tam giaực caõn coự 1 goực baống 600 laứ tam giaực ủeàu
Hoạt ủoọng:3,Caực daùng toaựn (20 phuựt)
DAẽNG 1 boồ Sung theõm ủieàu kieọn ủeồ hai tam giaực caõn, hai tam giaực ủeàu, hai tam giaực vuoõng caõn baống nhau
2,Caực daùng toaựn DAẽNG 1 boồ Sung theõm ủieàu kieọn ủeồ hai tam giaực caõn, hai tam giaực ủeàu, hai tam giaực vuoõng caõn baống nhau
Phửụng phaựp giaỷi
Dửùa vaứo caực trửụứng hụùp baống nhau cuỷa hai tam giaực ủaừ hoùc &ủũnh nghúa, , tớnh chaỏt tam giaực caõn, tam giaực ủeàu, tam giaực vuoõng caõn
Hoaùt ủoọng:4.Hướng dẫn học tập ở nhaứà(3phuựt)
Nhắc lại caực kiến thức vừa học
Baứi sau: Tam giaực caõn 
Ruựt kinh nghieọm...................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................
Soạn ngaứy: 25/01/2011
Giaỷng ngaứy:09/02/2011 
Tiết 22: TAM GIAÙC CAÂN - ẹềNH LÍ PY -TA -GO 
CAÙC TRệễỉNG HễẽP BAẩNG NHAU CUÛA TAM GIAÙC VUOÂNG
TAM GIAÙC CAÂN(tt)
I .Muùc tieõu
1.-Kieỏn thửực: HS naộm ủửụùc ủũnh nghúa , tớnh chaỏt , daỏu hieọu nhaọn bieỏt cuỷa tam giaực caõn
- HS naộm ủửụùc ủũnh nghúa , tớnh chaỏt , cuỷa tam giaực vuoõng caõn
- HS naộm ủửụùc ủũnh nghúa , tớnh chaỏt , daỏu hieọu nhaọn bieỏt cuỷa tam giaực ủeàu
2.Kổ naờng: -Naộm ủửụùc caựch veừ hỡnh , caựch kớ hieọu treõn hỡnh veừ
-Naộm ủửụùc caựch chửựng minh hai tam giaực baống nhau, chửựng minh moọt tam giaực caõn ,vaọn dung vaứo ủeồ chửựng minh caực ủoaùn thaỳng baống nhau , caực goực baống nhau
3. Thaựi ủoọ:Rốeứn kỷ năng vẽ hỡnh chớnh xaực , tập suy luận trong chứng minh
II.Chuaồn bũ: GV: - Baỷng phuù ,caực daùng toaựn coự lieõn quan
 HS: - SGK ,SBT toaựn 7,duùng cuù hoùpc taọp
III.Hoaùt ủoọng daùy hoùc 
Hoaùt ủoọng:1 Kieồm tra baứi cuừ:(5 phuựt)
-Neõu ủũnh nghúa tam giaực caõn,tam giaực vuoõng caõn,tam giaực ủeàu
Baứi mụựi
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Noọi dung
Hoạt đủộng 2:(17 phuựt) Nhaọn bieỏt tam giaực caõn , vuoõng caõn tam giaực ủeàu
GV:Haừy neõu ủũnh nghúa, , tớnh chaỏt , daỏu hieọu nhaọn bieỏt cuỷa tam giaực caõn tam giaực ủeàu, tam giaực vuoõng caõn 
GV toựm tắt bằng bằng hỡnh vẽ vaứ bằng GT - KL
GV:Treo baỷng phuù hỡnh veừ sau cho bieỏt Tam giaực naứo caõn, vuoõng caõn ,ủeàu?
1.Nhaọn bieỏt tam giaực caõn , vuoõng caõn tam giaực ủeàu
H1 H2
H3
ễÛ hỡnh1 ∆ ADE ủeàu ;∆ ABC caõn
H2 =>∆ ABC caõn taùi C
H3 ∆ ABE caọn ; ∆ ACD caõn
Hoạt ủoọng:3(15 phuựt)Sửỷ duùng ủũnh nghúa tam giaực vuoõng caõn,ủeàu suy ra caực ủoaùn thaỳng,caực goực baống nhau
GV Neõu vớ duù 
Cho tam giaực ABC caõn taùi A Laỏy caực ủieồm D vaứE theo thửự tửù thuoọc caực caùnh AB vaứAC Sao cho AD = AE
a)Chửựng minh BE = CD
b)Goùi I laứ giao ủieồm cuỷa BE vaứ CD. Chửựng minh ∆ BIC caõn
c) Chửựng minh DE//BC
GV Hửụựng daón caựch laứm 
-ẹeồ Cm BE = CD ta caàn xeựt hai tam giaực naứo ?
-Tửứ hai tam giaực baống nhau ủaừ CM treõn ta suy ra ủửụùc ủieàu gỡ ? (goực ; caùnh)
-Maứ tam giaực ABC caõn suy ra ủieàu gỡ ? (goực)
- Caực goực nhử theỏ naứo ?
-Vaọy tam giaực BIC nhử theỏ naứo ?
-Nhaộc laùi coõng thửực tớnh goực ụỷ ủaựy tam giaực caõn?
-Tam giaực ADE laứ tam giaực gỡ ?
-
Tửứ ủoự ta keỏt luaọn ủieàu gỡ ?
2.vớ duù 
Cho tam giaực ABC caõn taùi A Laỏy caực ủieồm D vaứE theo thửự tửù thuoọc caực caùnh ABvaứAC Sao cho AD = AE
a)Chửựng minh BE = CD
b)Goùi I laứ giao ủieồm cuỷa BE vaứ CD. Chửựng minh ∆ BIC caõn
c) Chửựng minhDE//BC
giaỷi
a)Xeựt ∆ ABE vaứ ∆ ACD ;Coự AE = AD(gt)
chung ;AB = AC( Canh tam giaực caõn)
=>∆ ABE = ∆ ACD (c. g.c )Neõn BE = D C
b)Ta coự (∆ ABE = ∆ ACD)
Maứ (tam g ... tập(35 phỳt)
- Cho HS đọc đề bài
- Tỡm nghiệm đa thức ta làm như thế nào ?
- Yờu cầu ba HS lờn bảng làm 
- Theo dừi, giỳp đỡ HS yếu làm bài
- Cho HS nhận xột
- Chốt lại kiến thức
-Yờu cầu HS đọc đề bài 45
a) Hướng dẫn (x-2)(x+2)
x=2 cú là nghiệm khụng ?
x=-2 cú là nghiệm khụng ?
b)(x-1)(x2+1)
x=1 cú là nghiệm khụng ? x2+1 >0 
- Gọi 2 HS lờn bảng làm
- Theo dừi giỳp đỡ HS dưới lớp
- Cho HS nhận xột 
- GV chốt lại kiến thức
- Yờu cầu HS đọc đề bài 46
- Để x=1 là nghiệm của f(x)=ax2+bx+c thỡ f(1)=?
- Yờu cầu 1 HS lờn làm
- Dưới lớp theo dỏi 
- Cho HS nhận xột
- Chốt lại kiến thức
- Yờu cầu HS đọc đề bài 49
- Để chứng tỏ x2+2x+2 khụng cú nghiệm thỡ ta làm như thế nào ?
HD :x2+2x+2=(x2+2x+1)+1
- Yờu cầu HS lờn bảng
-Theo dừi HS làm
- Cho HS nhận xột
- Chốt lại kiến thức
Bài 44 trang 16 SBT
a) x = -5 là nghiệm của 2x + 10 
vỡ 2.(-5) + 10 = 0
b) x = là nghiệm của 3x - 
vỡ 3. - = 0
c) x=0;x=1 là nghiệm của x2-x
 Bài tập 45 trang 16 SBT
a)x=2;x=-2 là nghiệm đa thức(x+2)(x-2)
b)x=1 là nghiệm của (x-1)(x2+1)
Bài tập 46 trang 16 SBT
f(1)=a+b+c mà giả thiết cho a+b+c =0
-Vậy f(1)=0
Chứng tỏ x=1 là nghiệm 
Bài tập 49 trang 16 SBT
Ta cú x2+2x+2 =(x2+2x+1) +1=(x+1)2+1
mà (x+1)2>0 nờn (x+1)2+1>0
Vậy đa thức khụng cú nghiệm
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà(1 phỳt)
*Học bài ,làm bài 47,48,50 trang 16 SBT
*Trả lời cỏc cõu hởi ụn tập chương IV
Rỳt kinh nghiệm............................................................................................................
..........................................................................................................................................
Soạn ngày: 10/04/2011
Giangr ngày: /04/2011
Tiết:33 ễN TẬP CHƯƠNG IV
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức: - Giỳp HS ụn tập lại kiến thức về đơn thức, đơn thức đồng dạng, bậc của đơn thức, cộng, trừ đơn thức đồng dạng. Khỏi niệm về đa thức, bậc đa thức, tớnh giỏ trị của đa thức.
2. Kĩ năng: - Rốn luyện kĩ năng trỡnh bầy, kĩ năng tớnh toỏn, kĩ năng tỡm nghiệm của đa thức.
3. Thỏi độ : - Cẩn thận, chớnh xỏc, thớch thỳ, tớch cực trong học tập
II. Chuẩn bị: Thầy: Thước thẳng, phấn màu
 Trũ: Thước thẳng, làm bài tập
III. Tiến trỡnh lờn lớp: 
Hoạt động:1 Kiểm tra bài cũ(kết hợp vào bài mới) 
Bài mới:
Hoạt động của thầy,trũ
Ghi bảng
Hoạt động 1: ễn tập kiến thức chung về đơn thức.(23 phút)
(1)Viết cỏc biểu thức sau thành 2 nhúm N1 gồm cỏc đơn thức, N2 gồm cỏc biểu thức cũn lại.
4xy2 ; 3 - 2y ; - 3xy2 ; 
-5(x + y) ; 2x2y ; 3xy2y.
(2) Hóy chỉ ra cỏc đơn thức đồng dạng trong nhúm 1.
(3) Tớnh tổng cỏc đơn thức đồng dạng vừa tỡm được.
(4) Xỏc định bậc của đơn thức
Bậc của đơn thức được xỏc định như thế nào?
Bậc của 7xy2 là bao nhiờu?
(5) Tỡm giỏ trị của đơn thức.
- Muốn tỡm giỏ trị của đơn thức tại giỏ trị cho trước của cỏc biến ta làm như thế nào?
Tớnh giỏ trị 7xy2 tại x = -1, y = -1
Hoạt động 2: ễn tập về đa thức(21phỳt)
(1) Hóy chỉ ra cỏc đa thức trong cỏc biểu thức đại số trờn .Bạc của đa thức?
(2) Tớnh tổng cỏc đa thức 
3xy + y2 + 7xy - y2 + 1
(3) Tỡm bậc của đa thức R = 10xy + 1
(4) Tỡm giỏ trị của đa thức tại x = 1, y = 2
(1) Thế nào là đa thức một biến?
(2) Nghiệm của đa thức một biến là gỡ?
(3) Làm thế nào để khẳng định một số là nghiệm, hay khụng là nghiệm của đa thức một biến. 
(4)Nghiệm của một đa thức nhiều nhất là bao nhiờu?
(5)Muốn chứng tỏ một đa thức khụng cú nghiệm ta cần phải làm như thế nào?
1. Kiến thức chung về đơn thức:
+ Đơn thức.
+ Đơn thức đồng dạng.
+ Nhõn hai đơn thức
+ Cộng hai đơn thức.
+ Tớnh giỏ trị của đơn thức.
+ Xỏc định bậc của đơn thức.
N1: 4xy2 ; - 3xy2 ; 2x2y ; 3xy2y 
N2: -5(x + y); 3-2y
Cỏc đơn thức đồng dạng
 *4xy2 ; -3xy2; 6xy2
 *4xy2 - 3xy2 + 6xy2 = 7xy2
- Bậc của đơn thức là tổng cỏc số mũ của cỏc biến cú trong đơn thức.
Đơn thức 7xy2 cú bậc là 3
Ta thay giỏ trị của biến vào biểu thức rồi tớnh.
Ta cú 7.1(-1)2 = 7
Vậy 7 là giỏ trị của 7xy2 tại x = 1, y = -1
Cỏc đa thức: 3xy + y2 ; 7xy - y2 + 1 ; 
*3xy+y2 +7xy- y2 +1= 10xy + 1
Bậc của đa thức là 2.
Thay x = 1, y = 2 vào R = 10xy + 1 ta cú:
10.1. 2 + 1 = 21
Vậy 21 là giỏ trị của R tại x = 1, y = 2
- Là đa thức chỉ cú một biến duy nhất.
- Là giỏ trị của biến mà tại đú đa thức nhận giỏ trị bằng O.
- Nếu giỏ trị của đa thức tại số đú bằng O thỡ kết luận số đú là một nghiệm, ngược lại giỏ trị của đa thức khỏc O thỡ số đó cho khụng là nghiệm. 
- Số nghiệm của một đa thức khụng vựơt quỏ bậc cuả nú.
- Ta cần chỉ ra đa thức luụn khỏc O với mọi giỏ trị của biến.
Hoạt động:3 Hướng dẫn về nhà(1 phỳt)
Về nhà xem lại cỏc bài tập dó giải- Nắm vững lớ thuyết 
Rỳt kinh nghiệm:................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Soạn ngày: / /2011
Giảng ngày: / 2011
Tiết: 34 BAÁT ẹAÚNG THệÙC TRONG TAM GIAÙC 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: -Củng cố cho học sinh về quan hệ giữa độ dài 3 cạnh của 1 tam giác, biết vận dụng quan hệ này để xét xem 3 đoạn thẳng cho trước có thể là 3 cạnh của một tam giác hay không.
2.Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ năng vẽ hình theo đề bài, vận dụng quan hệ giữa 3 cạnh của một tam giác để chứng minh bài toán.
3.Thái độ: -có ý thức vận dụng vào thực tế đời sống.
II. Chuẩn bị: GV:- Thước thẳng, com pa, phấn màu.
 HS:Thước thẳng, com pa, dụng cụ học tập
III Tieỏn trỡnh daùy -hoùc 
Hoạt động:1 Kiểm tra bài cũ: (12 phút)
- Học sinh 1: nêu định lí về quan hệ giữa 3 cạnh của 1 tam giác ? Vẽ hình, ghi GT, KL.
- Học sinh 2: làm bài tập 18 (tr63-SGK)
Hoạt động của thầy, trò
Ghi bảng
Hoạt động:2 Luyện tập(30 phỳt)
- Giáo viên vẽ hình lên bảng và yêu cầu học sinh làm bài.
* Cho biết GT, Kl của bài toán.
- 1 học sinh lên bảng ghi GT, KL
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời miệng câu a.
- Học sinh suy nghĩ ít phút rồi trả lời.
* Tương tự cau a hãy chứng minh câu b.
- Cả lớp làm bài.
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
* Từ 1 và 2 em có nhận xét gì.
- Học sinh trả lời.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 19
- Học sinh đọc đề bài.
*Chu vi của tam giác được tính như thế nào.
- Chu vi của tam giác bằng tổng độ dài 3 cạnh?.
GV ta phải tính độ dài cạnh còn lại của 
* Để tính độ dài của một tam giác khi biết 2 cạnh ta vận dụng kiến thức nào?
HS: ABC, AB - AC < BC < AB + AC
- Giáo viên cùng làm với học sinh.
- Học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
- Các nhóm thảo luận và trình bày bài.
- Giáo viên thu bài của các nhóm và nhận xét.
- Các nhóm còn lại báo cáo kết quả.
Bài tập 17 (tr63-SGK)
 B
C
A
I
M
GT
ABC, M nằm trong ABC
KL
a) So sánh MA với MI + IA
 MB + MA < IB + IA
b) So sánh IB với IC + CB
 IB + IA < CA + CB
c) CM: MA + MB < CA + CB
a) Xét MAI có:
MA < MI + IA (bất đẳng thức tam giác)
 MA + MB < MB + MI + IA
 MA + MB < IB + IA (1)
b) Xét IBC có
IB < IC + CB (bất đẳng thức tam giác)
 IB + IA < CA + CB (2)
c) Từ 1, 2 ta có MA + MB < CA + CB
Bài tập 19 (tr63-SGK)
Gọi độ dài cạnh thứ 3 của tam giác cân là x (cm)
Theo BĐT tam giác 
7,9 - 3,9 < x < 7,9 + 3,9 4 < x < 11,8
 x = 7,9
chu vi của tam giác cân là 
7,9 + 7,9 + 3,9 = 19,7 (cm)
Bài tập 22 (tr64-SGK)
ABC có 90 - 30 < BC < 90 + 30
 60 < BC < 120
a) thành phố B không nhận được tín hiệu
b) thành phố B nhận được tín hiệu.
Hoạt động:3 Hướng dẫn học ở nhà:(3 phút)
- Học thuộc quan hệ giữa ba cạnh của 1 tam giác .
- Làm các bài 25, 27, 29, 30 (tr26, 27-SBT); bài tập 22 (tr64-SGK)
- Chuẩn bị tam giác bằng giấy; mảnh giấy kẻ ô vuông mỗi chiều 10 ô, com pa, thước có chia khoảng.
- Ôn lại khái niệm trung điểm của đoạn thẳng và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng bằng thước và cách gấp giấy.
Rỳt kinh nghiệm............................................................................................................
..............................................................................................................................................
Soạn ngày: 8/5/2011
Giang ngày: 18/05/2011
Tiết :35 Ôn tập về tính chất tính chất tia phân giác của góc
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Ôn lại kiến thức một điểm thuộc tia phân giác của góc thì cách đều hai cạnh của góc.
- Một điểm nằm trong góc và cách đều hai cạnh của góc thì thuộc tia phân giác của góc.
2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chính xác-kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào các dạng bài tập 
3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, cẩn thận, chính xác
B.Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, phấn màu,eeke..
 HS: Thước thẳng, eeke, chuẩn bị bài tập ở nhà
C. Tiến trình bài giảng
Hoạt động:1 Kiểm tra bài cũ(kết hợp vào bài mơi)
Hoạt động:2 Luyện tập(44 phút)
Bài tập:1 Cho ABC cân (AB = AC), trung tuyến AM.
A
M
B
C
D
 Gọi D là một điểm nằm giữa A và M.
 Chứng minh: a) ABD = ACD.
 b) BDC là tam giác cân.
HD: a) So sánh AMB và AMC => BAM = CAM 
=> ADB = ADC (c.g.c)
b) Từ ADB = ADC => điều gì? (BD = CD) 
=> BDC là cân tại D
Bài tập:2 Cho góc xOy (xOy < 1800) và tia phân giác 
Om của góc đó. Trên tiaOm lấy điểm I, gọi E và F lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ I đến Ox và Oy. C/m
O
E
I
F
y
x
1
2
H
a) IOE = IOF
b) EF vuông góc với Om.
Chứng minh: 
a) Xét OIE và OFI có:
E = F = 900; cạnh OI chung; O1 = O2 (gt) 
=> OIE = OIF (CH - GN) 
b) OEI = OFI (câu a) => OE = OF.
Gọi H là giao điểm của EF và Om, ta có OHE = OHF (c.g.c) 
do đó OHE = OHF.
Mà OHE + OHF = 1800 do đó OHE = OHF = 900. Vậy EF ^ Om.
Bài tập:3 Tia phân giác A của ABC cắt BC ở D. Đường thẳng kẻ qua D song song với AB cắt AC ở M. Tính AMD, biết A = 600
 HD: So sánh M1 và A2 (M1 = A2 = A1) => AMD cân tại M 
=> AMD = 1800 - 2. A2 = 1800 - 600 = 1200 
A
B
C
I
M
N
D
1
2
2
1
A
B
C
D
M
1
2
1
Bài tập:4: ChoABC có A = 600. Phân giác của góc 
B và góc C cắt cạnh AC và AB lần lượt tại M và N.
Chứng minh rằng BN + CM = BC.
HD: - Kẻ phân giác ID của góc BIC 
đ so sánh IMC và IDC; 
 INB và IDB => BN + CM = BD + DC = BC.
Hoạt đông:3 Hướng dẫn về nhà(1 phút)- Nắm vững tính chất tia phân giác
 của góc, cách nhận biết tia phân giác của góc.
- Xem lại các bài tập đã giải
Rút kinh nghiệm.......................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN(8).doc