I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học.
- Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q.
- Ôn tập các tính chất tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số hữu tỉ, vô tỉ, căn bậc hai.
2. Kỹ năng:
-Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lý (nếu có thể), tìm x, so sánh hai số hữu tỉ.
- Rèn luyện kỹ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối
Tuần: 10 + 11 Ngày soạn: Tiết PPCT: 20 + 21 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học. - Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q. - Ôn tập các tính chất tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số hữu tỉ, vô tỉ, căn bậc hai. 2. Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lý (nếu có thể), tìm x, so sánh hai số hữu tỉ. - Rèn luyện kỹ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng tính toán vào thực tế, tính cẩn thận trong tính toán với căn số. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Giáo án, SGK. 2. Học sinh: Tập, SGK III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Quan hệ giữa các tập hợp số GV: Hãy nêu các tập hợp số đã học và mối quan hệ giữa các tập hợp số đó. GV vẽ sơ đồ Ven, yêu cầu HS lấy ví dụ về số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số vô tỉ để minh họa trong sơ đồ. GV chỉ vào sơ đồ cho HS thấy: Số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ. Số hữu tỉ gồm số nguyên và số hữu tỉ không nguyên, số nguyên gồm số tự nhiên và số nguyên âm. - GV gọi HS đọc các bảng còn lại ở trang 47 SGK. HS: Các tập hợp đã học là: Tập N các số tự nhiên Tập Z các số nguyên Tập Q các số hữu tỉ Tập I các số vô tỉ Tập R các số thực N Z ; Z Q ; Q R ; I R N 0 1 12 Z -7 -31 Q R p 2,1357 Q I = HS lấy ví dụ theo yêu cầu của GV Một HS đọc các bảng trang 47 SGK. Hoạt động 2: Ôn tập số hữu tỉ a.Định nghĩa số hữu tỉ ? Thế nào là số hữu tỉ dương? số hữu tỉ âm? Cho ví dụ?. Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ dương, cũng không là số hữu tỉ âm? - Nêu 3 cách viết của số hữu tỉ , và biểu diễn số trên trục số. b) Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ : - Nêu quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Chữa bài tập 101 trang 49 SGK c) Các phép toán trong Q. GV đưa bảng phụ trong đó đã viết vế trái của các công thức yêu cầu HS điền tiếp vế phải. Với a, b, c, d, m Phép cộng : Phép trừ : Phép nhân : Phép chia : Phép lũy thừa: Với x, y xm.xn = xm+n xm :xn = xm-n () (xm)n =x m.n Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số với a, b Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn không. - Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn không. HS lấy ví dụ minh họa Là số 0 HS : = 1 0 -1 a) b) không tồn tại giá trị nào của x c) = 2 – 0,573 = 1,427 d) x + = 3 hoặc x + = -3 x = 3 - x = -3 - x = 2 x = -3 Hoạt động 3: Ôn tập về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau - GV: Thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ a và b (b0). Tỉ lệ thức là gì: Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức - Viết công thức thể hiện tính chất cơ bản của dãy tỉ số bằng nhau -HS: Tỉ số của hai số hữu tỉ a và b (b0) là thương của phép chia a cho b - Hai tỉ số bằng nhau lập thành một tỉ lệ thức Tính chất cơ bàn của tỉ lệ thức: Trong bảng tỉ lệ thức, các tích ngoại tỉ bằng các tích trung tỉ. HS lên bảng viết: Hoạt động 4: Oân tập về căn bậc hai, số vô tỉ, số thực -Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm a? Tính giá trị của các biểu thức a) b) 0,5. - Thế nào là số vô tỉ? Cho ví dụ Số hữu tỉ viết đợc dưới dạng số thập phân như thế nào? Cho ví dụ - Số thực là gì? GV nhấn mạnh: Tất cả các số đã học số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số vô tỉ đều là số thực. Tập hợp số thực mới lắp đầy trục số nên trục số được gọi tên là trục số thực. - HS nêu định nghĩa trang 4 SGK a) = 0,1 – 0,5 = -0,4 b) = 0,5.10 - = 5 – 0,5 = 4,5 - HS: Số vô tỉ là số được viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. HS tự lấy ví dụ - Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thâïp phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Học sinh tự lấy ví dụ. - Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. Hoạt động 5: Luyện tập Bài 96 (a, b, d) trang 48 SGK a) b) d) Bài 97 (a,b) trang 49 SGK. Tính nhanh: a) (-6,37.0,4).2,5 b) (-0,125).(-5,3).8 Tìm x trong các tỉ lệ thức x: (-2,14) = (-3,12): 1,2 b) a) = = 1 + 1 + 0,5 = 2,5 b) = = .(-14) = -6 d) = = (-10). =14 a) = -6,37.(0,4.2,5) = -6,37.1 = -6,37 b) = (-0,125.8).(-5,3) = (-1).(-5,3) = 5,3 a) x = x =5,564 b) x = x = x = IV. Hoạt động tổng kết: Nhắc lại các kiến thức đã học ở phần ôn tập. V. Hoạt động nối tiếp: - Về nhà học bài, xem lại các dạng bài tập đã giải. - Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Tài liệu đính kèm: