Bài soạn môn Đại số 7 - Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận

Bài soạn môn Đại số 7 - Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận

 A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM

1. Kiến thức : Nắm được định nghĩa và tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận.

 2. Kỹ năng : Biết tìm k, tìm giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận.

 3. Thái độ : Thấy được các đại lượng tỉ lệ thuận trong thực tế.

B. DỤNG CỤ DẠY HỌC

 GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa

 HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

 I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)

 II. KIỂM TRA ( ph)

 III. DẠY BÀI MỚI

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 554Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số 7 - Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :	Ngày dạy : 
Tuần : 
Tiết 23 : CHƯƠNG 2 : HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
BÀI 1: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
 A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 
1. Kiến thức : Nắm được định nghĩa và tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận. 
	2. Kỹ năng : Biết tìm k, tìm giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
	3. Thái độ : Thấy được các đại lượng tỉ lệ thuận trong thực tế.
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC 
 GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa 
 HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. 
CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
	II. KIỂM TRA ( ph) 
 III. DẠY BÀI MỚI
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
15 ph
20 ph
1. Định nghĩa :
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=kx (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
Khi đl y tlt với đl x thì x cũng tlt với y và ta nói hai đl đó tlt với nhau. Nếu y tlt với x theo hstl k (khác 0) thì x tlt với y theo hstl 1/k
2. Tính chất :
Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :
+ Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi
+ Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia
Có cách nào để mô tả hai đại lượng tỉ lệ thuận 
Hãy cho một số ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ thuận ?
Đặt yêu cầu ?1 
Nhận xét các công thức trên có đặc điểm giống nhau là gì?
Vậy hai đại lượng y và x ntn đgl hai đại lượng tỉ lệ thuận ?
Đặt câu hỏi ?2
Vậy các em rút ra được nhận xét gì ?
Hãy làm bài ?3
Hãy làm bài ?4
Ta có : y1=kx1, y2=kx2, y3= kx3,  và 
Qua trên các em rút ra được nhận xét gì ?
Quãng đường đi được và thời gian của một vật chuyển động đều, khối lượng và thể tích của thanh kim loại đồng chất
s=15t
m=DV
Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=kx (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
y=xx=y
Khi đl y tlt với đl x thì x cũng tlt với y và ta nói hai đl đó tlt với nhau. Nếu y tlt với x theo hstl k (khác 0) thì x tlt với y theo hstl 1/k
Cột
a
b
c
d
Chiều cao
10
8
50
30
Khối lượng
10
8
50
30
a) Ta có:y=kxy1=kx16=k.3
	k=2y=2x
b)
x
x1=3
x2=4
x3=5
x4=6
y
y1=6
y2=8
y3=10
y4=12
c) Ta thấy :
Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :
+ Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi
+ Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia
IV. VẬN DỤNG – CŨNG CỐ ( 8 PH)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
8ph
a) Ta có : y=kx4=k.6k=2/3
b) Ta có : y=x
c) Ta có:y1=.9=6;y2=.15=10
Hãy làm bài 1 trang 53
V. HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( 1 ph)
	Học bài :
	Bài tập : Làm bài 2 trang 53

Tài liệu đính kèm:

  • doc23.doc