Bài soạn môn Đại số 7 - Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

Bài soạn môn Đại số 7 - Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 Củng cố về đại lượng tỉ lệ thuận, cách chia tỉ lệ.

2. Kĩ năng:

 HS cần phải biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ

3. Thái độ:

 Rèn tính cẩn thận trong tính toán

 II. CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên: Giáo án, SGK.

 2. Học sinh: Tập, SGK.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 995Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số 7 - Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 12 
Tiết: 24 	Ngày soạn: 
§ 2. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
	Củng cố về đại lượng tỉ lệ thuận, cách chia tỉ lệ.
2. Kĩ năng:
 HS cần phải biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ
3. Thái độ:
	Rèn tính cẩn thận trong tính toán
 II. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên: Giáo án, SGK.
 2. Học sinh: Tập, SGK.	
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
a) Định nghĩa hai đai lượng tỉ lệ thuận?
b) Chữa bài tập 3 (trang 54 SGK)
HS lên bảng trả bài
Hoạt động 2: Bài toán 1
1.Bài toán 1 
Hai thanh chì có thể tích 12cm3 và 17cm3, thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5g.
Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam?
Yêu cầu HS đọc to đề bài
Đề bài này cho chúng ta biết những gì? hỏi ta điều gì?
Khối lượng và thể tích của chì là hai đại lượng như thế nào?
Nếu gọi khối lượng của hai thanh chì lần lượt là m1(g) và m2(g) thì ta có tỉ lệ thức nào?
m1 và m2 còn có quan hệ gì?
Vậy làm thế nào để tìm được m1, m2? 
GV gợi ý để HS tìm ra kết quả
Gọi HS đọc lời giải của SGK 
Cho HS làm ?1 
Trước khi làm bài cá nhân, GV cùng HS phân tích đề để có:
 và m1 + m2 = 222,5 (g)
HS đọc đề bài toán
Đề bài cho ta biết hai thanh chì có thể tích 12cm3 và 17cm3, thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5g.
Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam?
Khối lượng và thể tích của chì là hai đại lượng tỉ lệ thuận. 
 và m2 –m1 = 56,5(g)
 = 
Þ m1 = 11,3.12 = 135,6
Þ m2 = 11,3.17 = 192,1
Trả lời bài toán:(SGK)
Giả sử khối lượng của mỗi thanh kim loại tương ứng là m1g và m2g
Do khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có:
vậy =8,9
Þ m1 = 8,9.10 = 89(g)
 = 8,9 Þ m2 = 8,9.15 = 133,5(g)
Trả lời: Hai thanh kim loại nặng 89g và 133,5g.
Hoạt động 3: Bài toán 2
2. Bài toán 2
Cho tam giác ABC có số đo các góc A, B, C tỉ lệ với 1; 2; 3. Tìm số đo các góc của tam giác ABC
Yêu cầu HS đọc to đề bài
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?2 
HS đọc đề bài toán 2
HS hoạt động nhóm
?2 Gọi số đó các góc của rABC là A, B, C thì theo điều kiện đề bài ta có:
Vậy A = 1.300 = 300
B = 2.300 = 600
 C = 3.300 = 900
Vậy số đo các góc của rABC là 300, 600, 900 .
IV. Hoạt động tổng kết:
	Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận, cách tìm hệ số tỉ lệ, tìm 1 đại lượng khi biết k và đại lượng còn lại.	
V. Hoat động nối tiếpø:
	- Về nhà học bài, giải bài tập.
	- Xem trước bài 3. Đại lượng tỉ lệ nghịch.

Tài liệu đính kèm:

  • docT12. Tiet 24.doc