I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Qua luyện tập giúp HS biết khái niệm hàm số.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng công thức).
- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số
3. Tư tưởng:
Có ý thức vận dụng tính toán vào thực tế, tính cẩn thận trong tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Giáo án, SGK.
2. Học sinh: Tập, SGK, các bài tập đã dặn.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tuần: 15 Ngày soạn: Tiết PPCT: 30 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Qua luyện tập giúp HS biết khái niệm hàm số. 2. Kỹ năng: - Nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng công thức). - Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số 3. Tư tưởng: Có ý thức vận dụng tính toán vào thực tế, tính cẩn thận trong tính toán. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Giáo án, SGK. 2. Học sinh: Tập, SGK, các bài tập đã dặn. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Bài 24 trang 63 SGK 1.Bài 24 trang 63 SGK Đối chiếu với 3 điều kiện của hàm số, cho biết y có phải là hàm số của x hay không? Đây là trường hợp hàm số được cho bằng bảng - GV cho ví dụ về hàm số được cho bởi công thức? Xét hàm số y = f(x) = 3x Hãy tính f(1)? f(-5)?f(0)? HS nhìn vào bảng ta thấy 3 điều kiện của hàm số đều thoả mãn, vậy y là một hàm số của x. HS: y = f(x) = 3x y = g(x) = HS: f(1) = 3.1 = 3 f(-5) = 3.(-5) = -15 f(0) = 3.0 = 0 Hoạt động 2: Bài 30 Trang 64 SGK 2. Bài 30 Trang 64 SGK Cho hàm số y = f(x) = 1 – 8x Khẳng định nào sau đây là đúng: a) f(-1) = 9 . b) f =-3 c) f(3) = 25 Để trả lời bài này , ta phải làm thế nào? Ta phải tính f(-1); f; f(3) rồi đối chiếu với các giá trị cho ở đề bài. f(-1) = 1 – 8.(-1) = 9 Þ a đúng. f = 1 – 8. =-3 Þ b đúng f(3) = 1 –8.3 = -23 Þ c sai Hoạt động 3: Bài 31 trang 65 SGK 3. Bài 31 trang 65 SGK Cho hàm số . Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau: x -0,5 4,5 9 y -2 0 - GV: Biết x, tính y như thế nào? Biết y, tính x như thế nào? - HS: Thay giá trị của x vào công thức Từ Þ 3y = 2x Þ Kết quả x -0,5 -3 0 4,5 9 y -2 0 3 6 IV. Hoạt động tổng kết: - Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x, cho ví dụ hs được cho bằng công thức. - Xét hàm số y = g(x) = Tính g(2)? g(-4)? V. Hoạt động nối tiếp: - Về nhà học bài, xem lại các dạng bài tập đã giải. - Xem trước bài 6. Mặt phẳng tọa độ.
Tài liệu đính kèm: