I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Qua luyện tập giúp HS Thấy được sự cần thiết phải dùng cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng.
2. Kỹ năng:
- Biết vẽ hệ trục tọa độ.
- Biết xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng.
- Biết xác định một điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó
3. Tư tưởng:
Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn để ham thích học toán
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Giáo án, SGK.
2. Học sinh: Tập, SGK, các bài tập đã dặn.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tuần: 16 Ngày soạn: Tiết PPCT: 32 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Qua luyện tập giúp HS Thấy được sự cần thiết phải dùng cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng. 2. Kỹ năng: - Biết vẽ hệ trục tọa độ. - Biết xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng. - Biết xác định một điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó 3. Tư tưởng: Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn để ham thích học toán II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Giáo án, SGK. 2. Học sinh: Tập, SGK, các bài tập đã dặn. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Bài 35 (SGK trang 68) 1.Bài 35 (SGK trang 68) Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD và của hình tam giác PQR trong hình 20 A(0,5 ; 2), B(2 ; 2), C(2 ; 0), D(0,5 ; 0) P(-3 ; 3), Q(-1 ; 1), R(-3 ; 1) HS trả lời. a) Một điểm, bất kỳ trên trục hoành có tung độ bằng 0. b) Một điểm, bất kỳ trên trục tung có hoành độ bằng 0. Hoạt động 2:Bài 34 (trang 68 SGK) 2. Bài 34 (trang 68 SGK) HS trả lời. a) Một điểm, bất kỳ trên trục hoành có tung độ bằng 0. b) Một điểm, bất kỳ trên trục tung có hoành độ bằng 0. Hoạt động 3: Bài 37 (trang 68 SGK) 3.Bài 37 (trang 68 SGK) a) Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng (x ; y) của hàm số trên. b) Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và xác định biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y ở câu a. Hàm số y được cho trong bảng sau X 0 1 2 3 4 y 0 2 4 6 8 IV. Hoạt động tổng kết: -Nêu mặt phẳng tọa độ Oxy V. Hoạt động nối tiếp: - Về nhà xem lại bài. - Xem trước bài Đồ thị hàm số y = ax
Tài liệu đính kèm: