I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS hiểu giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- Xác định được giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ.
2. Kỹ năng:
Có kỹ năng tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ và cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
3. Thái độ:
Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí.
II. CHUẨN BỊ:
-GV: Giáo án, SGK.
-HS: SGK, xem trước nội dung bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tuần 02 Ngày soạn: 24/8/2010 Tiết PPCT: 04 § 4: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS hiểu giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Xác định được giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ. 2. Kỹ năng: Có kỹ năng tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ và cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí. II. CHUẨN BỊ: -GV: Giáo án, SGK.... -HS: SGK, xem trước nội dung bài.... III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ § 4: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN -Vẽ trục số, biễu diễn trên trục số các số hữu tỉ: -GV nhận xét và cho điểm. -HS lên bảng trả bài Hoạt động 2: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ Tương tự giá trị tuyệt đối của một số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số. Kí hiệu: Tương tự giá trị tuyệt đối của một số nguyên giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số. Kí hiệu: Dựa vào định nghĩa trên hãy tìm: Cho HS làm ?1 phần b (sgk) Điền vào chổ trống () Yêu cầu HS làm các ví dụ và ?2 (Trang 14 SGK) HS: = 3,5 HS điền để được kết luận: Ví dụ: HS làm ?2, 2 HS lên bảng Hoạt động 3: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân 2. Cộng, trừ, nâhn, chia số thập phân Trong thực hành khi cộng hai số thập phân ta áp dụng quy tắc tương tự như đối vối số nguyên (-1,13) + (-0,264) =-(1,13+ 0,264) =-1,394 Khi cộng, trừ, nhân, chia hai số thập phân ta áp dụng quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu tương tự như với số nguyên Ví dụ: a.(-1,13) + (-0,264) Hãy viết các số thập phân trên dưới dạng phân số thập phân rồi áp dụng quy tắc cộng hai phân số Cho HS làm câu b và c Nêu quy tắc chia hai số thập phân: Thương của hai số thập phân x và y là thương của và với dấu “+” đằng trước nếu x và y cùng dấu và dấu “-” nếu x và y khác dấu. - Yêu cầu HS làm ?3. Tính: a) -3,116 + 0,263) b) (-3,7).(-2,16) a) (-1,13) + (-0,264) = = = b) 0,245 – 2,134 =0,245 +(– 2,134) =-( 2,134 - 0,245 ) = -1,889 (-5,2).3.14 =- = (5,2.3,14) =16,328 (-0,408): (-0,34) = +(0,048:0,34) = 1,2 (-0,408): (+0,34) = -(0,048:0,34) = -1,2 HS cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng a) =-(3,116 – 0,263) = - 2,853 b) = + (3,7. 2,16) = 7,992 IV. HOẠT ĐỘNG TỔNG KẾT: - Học thuộc định nghĩa và công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, ôn so sánh số hữu tỉ. Chữa bài tập 11, 12 SGK trang 12. V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát nhân, chia số hữu tỉ. - Về nhà học bài và xem trước nội dung bài tiếp theo.
Tài liệu đính kèm: