Bài soạn môn Đại số 7 - Tiết 51 đến tiết 70

Bài soạn môn Đại số 7 - Tiết 51 đến tiết 70

A. PHẦN CHUẨN BỊ

(I) Yêu cầu bài dạy.

Học sinh cần đạt được :

- Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số.

- Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số

(II) Chuẩn bị.

Giáo viên : SGK + giáo án + bảng phụ (BT3-26).

Học sinh : Đọc trước bài.

B. PHẦN CHUẨN BỊ KHI LÊN LỚP

 

doc 54 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 483Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Đại số 7 - Tiết 51 đến tiết 70", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Ngày dạy : 
Chương IV Biểu thức đại số 
Tiết 51 Đ 1. Khái niệm về biểu thức đại số 
A. Phần chuẩn bị 
(I) Yêu cầu bài dạy.
Học sinh cần đạt được : 
- Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số. 
- Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số
(II) Chuẩn bị. 
Giáo viên : SGK + giáo án + bảng phụ (BT3-26).
Học sinh : Đọc trước bài. 
B. Phần chuẩn bị khi lên lớp 
*) ổn định tổ chức : Sĩ số 7... : .../...
(I) Kiểm tra bài cũ : (Không) 
(II) Dạy bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Giới thiệu sơ lược nôị dung chương IV (2’)
Trong chương này ta sẽ nghiên cứu một số nội dung sau :
- Khái niệm biểu thức đại số.
- Giá trị của một biểu thức đại số.
- Đơn thức, đa thức
- Các phép tính về đơn thức, đa thức
- Nghiệm của đa thức.
Hoạt động 1 – 5 ph
Yêu cầu HS đọc thông tin (SGK-24)
Thế nào là một biểu thức ?
Cho ví dụ về biểu thức ?
Những biểu thức trên còn được gọi là những biểu thức số.
Yêu cầu HS làm bài tập ?1 
Lên bảng làm ?1
Ghi bảng
1)Nhắc lại về biểu thức
ì) Biểu thức (SGK-24)
ì) VD1. Biểu thức số biểu thị chu vi của hcn có chiều rộng bằng 5(cm), chiều dài bằng 8(cm) là : 
 2.(5+8) (cm)
Lên bảng làm ?1
Hoạt động 2 – 25ph
Yêu cầu HS nghiên cứu đề BT
Chữ a trong biểu thức trên biểu thị gì ? 
Dùng chữ a đề viết thay cho một số nào đó (hay nói cách khác : chữ a đại diện cho một số nào đó).
Bằng cách tương tự như ví dụ trên, em hãy viết biểu thức biểu thị chu vi của hcn trong bài toán trên ? 
Khi a = 2 ta có biểu thức trên biểu thị chu vi hcn nào ? 
Biểu thị chu vi hcn có 2 cạnh bằng 5cm và 2 cm. 
Hỏi tương tự với a = 3,5
Biểu thức 2(5+a) là một biểu thức đại số. Ta có thể dùng biểu thức trên để biểu thị chu vi của các hcn có 1 cạnh bằng 5, cạnh còn lại là a (a là 1 số nào đó) 
Yêu cầu HS làm tiếp ?2 (SGK-25).
Lên bảng làm bài.
Dưới lớp làm vào vở.
Những biểu thức a+2 ; a(a+2) là những biểu thức đại số. 
Những biểu thức như vậy thường gặp ở đâu ? 
Vậy những biểu thức đại số là gì ?
Cho HS nghiên cứu tiếp VD2 (SGK-25) 
*) ?1 (SGK-24)
Giải
Chiều dài hcn đó là (3+2) (cm)
Diện tích hcn là 3 (3+2) (cm2)
2) Khái niệm về biểu thức đại số.
ì) Xét bài toán (SGK-24).
Giải
Biểu thức biểu thị chu vi hcn đó là :
 2(5+a) 
*) ?2 (SHK-25)
Giải
Gọi a(cm) là chiều rộng của hcn (a>0) thì chiều dài của hcn là (a+2) (cm) 
Diện tích hcn đó là : 
 a.(a + 2) (cm2) 
*) Ví dụ 2 (SGK-25) 
Các biểu thức 4x ; 2.(5+a) ; 3(x+y)
x2 ; xy ; ; ; ... là những biểu thức đại số. 
*) ?3 (SGK-25).
Lấy VD khác về bài tập đại số ?
Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin sau VD2.
Yêu cầu HS nghiên cứu ?3 (SGK-25)
Bài ?3 cho biết gì ? yêu cầu gì ? 
Để tính quãng đường đi được sau x giờ của 1 ô tô đi với vận tốc 30km/h ta sử dụng công thức nào ? 
Để tính được tổng quãng đường đi được của người đó ta làm như thế nào?
Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài.
Dưới lớp làm bài vào vở. 
- Biểu thức 30x ; 5x + 35y là những biểu thức đại số.
- Trong các biểu thức đại số, các chữ đại diện cho những số tùy ý nào đó. Người ta gọi những chữ như vậy là biến số (biến). 
Trong những BTĐS trên, đâu là biến ? 
BT a +2 ; a(a+2) có a là biến.
BT 5x ; 35y ; 5x + 35y có x ; y là biến 
Cho HS đọc phần chú ý. 
Hoạt động 3 – 11 phút
Cho HS đọc mục “có thể em chưa biế”. 
Yêu cầu HS nghiên cứu BT1 (SGK-26) 
Lên bảng làm bài.
3 em lên bảng 
Dưới lớp làm vào vở. 
Yêu cầu HS nghiên cứu BT2
Lên bảng làm bài tập 2.
Giải
a, Quãng đường đi được sau x giờ của 1 ô tô đi với vận tốc 30km/h là 30.x(km)
b, Tổng quãng đường đi được của 1 người, biết người đó đi được trong x(giờ) với vận tốc 5km/h và sau đó đi bằng ô tô trong y (giờ) với vận tốc 35km/h là : 
5.x + 35.y (km).
*) Chú ý (SGK-25)
3, áp dụng.
*) Bài tập 1(SGK-26) 
Giải
a, Tổng của x và y là : x + y 
b, Tích của x và y là : x . y 
c, Tích của tổng x và y với hiệu của x và y là : (x + y). (x - y) 
*) Bài tập 2(SGK-26) 
Giải
Diện tích hình thang có đáy lớn là a, đáy nhỏ là b, đường cao là h (a,b,h có cùng đơn vị đo) là : 
*) Bài tập 3(SGK-26) 
Cho HS chơi trò chơi : Thi nối nhanh 
Treo bảng phụ ghi đề BT 3 (SGK-26).
Chia 2 đội, mỗi đội có 5 HS 
Nêu yêu cầu của bài toán ?
Nêu luật chơi : Mỗi HS được ghép đôi 2 ý một lần. HS sau đó có thể sửa chữa bài của HS trước.
Đôị nào làm đúng và nhanh hơn là đội thắng. 
Giải
Ta ghép như sau : 
 1 e
 2 b
 3 a
 4 c
 5 d
(III) Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà (Hoạt động 4 - 2ph)
Học thuộc nắm vững KN biểu thức đại số.
Xem lại các bài tập đã chữa.
BTVN : 	4,5 (SGK-27)
 	1 -> 5 (SBT-9, 10) 
Đọc trước Đ 2: Gía trị của 1 biểu thức đại số. 
––––––––––––––––––––
Ngày soạn :
Ngày dạy : 
Tiết 52 Đ 2. giá trị của một Biểu thức đại số 
A. Phần chuẩn bị 
(I) Yêu cầu bài dạy.
Học sinh biết các tính giá trị của một biểu thức đại số. 
Biết cách trình bày lời giải bài toán tính giá trị của 1 biểu thức đại số. 
(II) Chuẩn bị. 
Giáo viên : SGK + SGV + giáo án + bảng phụ (BT6).
Học sinh : Học bài + làm BT + đọc trước bài. 
B. Phần chuẩn bị khi lên lớp 
*) ổn định tổ chức : Sĩ số 7... : .../...
(I) Kiểm tra bài cũ : (Hoạt động 1 – 7 phút) 
	ì) Câu hỏi.
Thế nào là biểu thức đại số, cho ví dụ ? chữa BT 4 (SGK-27)
Chữa BT 5 (SGK-27) 
ì) Yêu cầu trả lời. 
HS1: 	KN biẻu thức đại số (SGK-25)	(4đ’)
	VD (HS tự lấy) 	(2 đ’)
	Bài tập 4 (SGK-27)	(4 đ’)
Nhiệt độ lúc mặt trời lặn của ngày đó là : 
	T + x - y (độ) 
? Nêu các biến trong biểu thức trên ? 
HS: Các biến trong biểu thức trên là x ; y ; t 
HS2: 	Chữa BT 5 (SGK-27).
	a, Số tiền người đó nhận được trong một quý lao động đảm bảo đủ ngày công và làm việc có hiệu suất cao là : 
	3. a + m (đồng) 	(5 đ’) 
	b, Số tiền người đố nhận được sau 2 quý lao động và bị trừ vì nghỉ 1 ngày công không phép là : 
	3. a + m (đồng) 	(5 đ’)
(II) Dạy bài mới.
GV trong BT 5. Nếu cho a = 500 000,đ ; m = 100 000,đ ; thì số tiền người công nhân nhận được ở câu a là bao nhiêu ? 
HS trả lời : 
	Số tiền người công nhân nhận được là :
	3 500 000 + 100 000 = 1 600 000,đ 
GV: Ta nói : 1 600 000 là giá trị của 1 biểu thức 3a + m tại 
a = 500 000 và m = 100 000 
	Vậy giá trị của 1 biểu thức đại số là gì ? 
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 2 – 15 ph
Cho HS nghiên cứu VD1 (SGK-27) 
Bài cho biết gì ? Yêu cầu gì ? 
Khi thay m = 9 ; n = 0,5 vào biểu thức đã cho ta được biểu thức nào ? 
Thực hiện các phép tính ta được kết quả nào ?
Ta nói ... (trình bày như SGK)
Việc làm như trên gọi là tính giá trị của biểu thức đại số. 
Yêu cầu HS nghiên cứu VD2 
Bài cho biết gì ? Yêu cầu gì ? 
Để tính giá trị của biểu thức đã cho tại x = 1 ;
x = ta làm như thế nào ? 
Ghi bảng
1) Gía trị của 1 biểu thức đại số.
*) Ví dụ 1 (SGK-127).
Giải
Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đã cho ta được.
2.9 + 0,5 = 18,5
Ta nói 8,15 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 ; n = 0,5 
Hay tại m = 9 và n = 0,5 thì giá trị của biểu thức 2m + n là 18,5.
*) VD2 (SGK-27).
Giải
- Thay = - 1 vào biểu thức đẫ cho ta có 3.(-1)2 – 5.(-1)+1 = 9 
Vậy giá trị của biểu thức 
3x2-5x+1 tại x = - 1 là 9.
Vận dụng 2 HS lên bảng làm bài 
Dưới lớp làm vào vở.
NX bài của bạn ? 
Muốn tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm như thế nào ? 
Nêu cách làm. 
So sánh kết quả tính giá trị của biểu thức trong VD2 với 2 giá trị khác nhau của biến.
Khác nhau. 
Chốt : - Cách trình bày bài toán : 3 bước
 - Kết luận : Cần ghi rõ giá trị tính được tại giá trị cho trước của biến là bao nhiêu. 
Hoạt động 3 -17 ph
Yêu cầu HS nghiên cứu đề ?1
Bài cho biết gì ? yêu cầu gì ?
Y/c 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 ý. 
Dưới lớp làm vào vở.
NX bài của bạn. 
Yêu cầu HS nghiên cứu đề ?2
Bài yêu cầu gì ? 
Để chọn được kết quả đúng ta làm ntn?
Hãy tính và trả lời bài toán.
Y/c HS nghiên cứu BT6 (Bảng phụ).
Để trả lời câu hỏi của bài ta phải làm gì
Xác định biểu thức biểu thị các chữ cái I và M.
Tổ chức cho HS chơi trò chơi : 2 đội 
Thể lệ : - Mỗi đội 9 em.
 - Lần lượt từng HS lên tính giá trị 1 biểu thức rồi điền chữ cái tương ứng vào ô trống dưới kết quả. 
- Thay x = - vào biểu thức trên, ta có 
Vậy giá trị của biểu thức 3x2 - 5x+1 tại x = là 
2) áp dụng. 
*) ?1 (SGK-28).
Giải
ì) Thay x = 1 vào biểu thức 3x2 - 9x
ta được 3.12 – 9.1 = 3 – 9 = -6 
Vậy giá trị của biểu thức 3x2 -9x tại x = 1 là - 6 
ì)Thay x = vào biểu thức 3x2 - 9x
ta được: 
*) ?2 (SGK-28).
Trả lời
Gía trị biểu thức x2y tại x = - 4 ; y = 3 là 48.
*) BT 6 (SGK-28).
Giải
N : x2 = 32 = 9 T : y2 = 42 = 16
Ă : (xy + Z) = (3.4+5) = 8,5
L : x2 - y2 = 32 – 42 = -7
M : 
Ê : 2Z2 + 1 = 2.52 + 1 = 51
H : x2 + y2 = 32 + 42 = 25 
 - Đội nào tính đúng và nhanh là thắng 
Thực hiện trò chơi.
KT kết quả -> công bố đội thắng.
Giới thiệu về nhà toán học Lê Văn Thiêm. 
V : Z2 – 1 = 52 – 1 = 24 
I : 2(y + z) = 2(4+5) = 18
-7
 51
24
8,5
9
16
25
18
51
5
L
Ê
V
Ă
N
T
H
I
Ê
M
(III) Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà (Hoạt động 4 - 2ph)
Nắm vững cách giải bài toán tính giá trị của 1 biểu thức đại số.
BTVN : 	7,8,9 (SGK-29)
 	8 -> 12 (SBT- 10,11) 
- Đọc phần “Có thể em chưa biết” 
Đọc trước Đ 3: Đơn thức. 
––––––––––––––––––––
Ngày soạn :
Ngày dạy : 
Tiết 53 Đ 3. Đơn thức 
A. Phần chuẩn bị 
(I) Yêu cầu bài dạy.
Học sinh nhận biết được 1 biểu thức đại số như thế nào là 1 đơn thức.
Nhận biết được đơn thức thu gọn, phần hệ số, phầl biến số của đơn thức.
Biết nhận hai đơn thức. 
(II) Chuẩn bị. 
Giáo viên : SGK + SGV + giáo án.
Học sinh : Học bài + làm BT + đọc trước bài. 
B. Phần chuẩn bị khi lên lớp 
*) ổn định tổ chức : Sĩ số 7... : .../...
(I) Kiểm tra bài cũ : (Hoạt động 1 – 6 phút) 
	ì) Câu hỏi.
Nêu cách tính giá trị của 1 BTĐS khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đó ? Giải BT 9 (SGK-29).
ì) Yêu cầu trả lời. 
- Cách tính giá trị của BTĐS (SGK-28) 
ì) BT 9 (SGK-28).
Thay x = 1 ; y = biểu thức đã cho có giá trị là 
(II) Dạy bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 2 - 10 ph
Treo bảng phụ ghi đề ?1
Y/c HS nghiên cứu nội dung đề bài.
Bài y/c gì ? 
Y/c HS thảo luận nhóm giải bài.
Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày lời giải. 
NX bài của nhóm bạn. 
Các biểu thức ở nhóm 2 vừa viết là các đơn thức, còn các biểu thức ở nhóm 1 vừa viết không phải là đơn thức. 
Vậy theo em thế nào là đơn thức => đn
Hãy cho VD về đơn thức ? 
Số 0 có phải là đơn thức không ? Vì sao ?
Số 0 được gọi là đơn thức ? 
Nêu nội dung cần chú ý.
Y/c HS nghiên cứu đề ?2
Giải bài ?2
Hoạt động 3 - 8 ph
Xét đơn thức 10x6 y3 
Đơn thức trên có mấy biến ? Là những biến nào ? 
Mỗi biến xuất hiện mấy lần ? Viết được dưới dạng nào ? 
Ta nói 10x6y3 là đơn thức thu gọn.
Giới thiệu hệ số, phần biến. 
Vậy thế nào l ... (I) Yêu cầu bài dạy.
Ôn tập và hệ thống hóa kiến thức cơ bản về đơn thức, đa thức, đơn thức đồng dạng, nghiệm của đa thức .
Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính đã học về đơn thức, đa thức.
Học sinh biết sử dụng máy tính bỏ túi Casio để tính giá trị của 1 biểu thức đại số, đổi vị trí của ha số trong một phép tính, đổi số nhớ ...
(II) Chuẩn bị. 
Giáo viên : SGK + giáo án + máy tính Casio Fx 500A hoặc máy tính có tính năng tương đương.
Học sinh : máy tính Casio Fx 500A hoặc máy tính có tính năng tương đương.
B. Phần chuẩn bị khi lên lớp 
*) ổn định tổ chức : Sĩ số 7D....../40
(I) Kiểm tra bài cũ : (Kết hợp khi ôn tập)
(II) Dạy bài mới. 
HS
HK
HS
?
GV
HK
HS
Hoạt động của thầy và trò
Nhắc lại các bước cộng, trừ đa thức.
áp dụng giải BT 10a.
1 em lên bảng
Dưới lớp làm bài vào vở.
NX bài làm của bạn.
Y/c HS nghiên cứu đề BT11.
Lên bảng làm bài. 
Hai em lên bảng làm bài 
Dưới lớp làm bài vào vở.
Ghi bảng
(I) Ôn tập về biểu thức đại số. 
1. Bài tập10a (SGK-90). 
Giải
a, 
A+B-C =(x2-2x-y2+3y-1)+(-2x2+3y2-5x+y+3)
 - (3x2-2xy+7y2-3x+5y-6)
 = x2-2x-y2+3y-1-2x2+3y2-5x+y+3-
 - 3x2+2xy-7y2+3x-5y+6 =
 = (x2-2x2-3x2)+(-y2+3y2-7y2)+
 +(-2x-5x+3x)+(3y+y+5y)+(-1+3+6) = 
 = - 4x2-5y2- 4x+ 9y+8
2. Bài tập 11 (SGK-90). 
Giải
a, (2x-3) - (x-5) = (x+2) - (x-1)
 2x-3 - x + 5 = x + 2 - x + 1
 2x - x - x + x = 2 + 1 + 3 – 5
 x = 1 
Vậy x = 1. 
GV
GV
HS
?
HK
?
GV
HS
?
?
HK
GV
GV
HS
Giáo viên theo dõi và kiểm tra việc làm bài của học sinh dưới lớp,
Nhận xét và chốt các bước giải.
 Đọc và nghiên cứu nội dung bài tập 12
 Bài toán cho biết gì yêu cầu gì?
Để tìm a ta làm như thế nào?
Lên bảng thực hiện ......
a = ?
Chốt cách giải.
Đọc nội dung bài tập 13
Bài toán cho biết gì yêu cầu gì?
Để tìm nghiệm của đa thức ta làm thế nào?
Có nhận xét gì về đa thức ở câu b, từ đó hãy suy ra nghiệm của đa thức?
Giới thiệu cách sử dụng máy tính bỏ túi để giải một só bài toán về biểu thức đại số.
 Cho học sinh ghi nội dung bài tập 1
Tính giá trị biểu thức 
x2y3 + xy tại x = 4 và y = 
Hãy thực hiện thay số vào BT
b, 2(x-1) - 5 (x+2) = - 10
 2x-2 - 5x -10 = - 10
 2x - 5 = - 10 + 2 + 10
 - 3x = 2
 x = - 
Vậy x = -. 
3. Bài tập 12 (SGK-90). 
Giải
P(x) = ax2+ 5x - 3 có nghiệm là 
ị P= a.+5.-3 = 0 ị a = 3 - 
 a = 
 a = : = 2
Vậy a = 2.
4. Bài tập 13 (SGK-91). 
Giải
a, P(x) = 3 - 2x
Ta có 3 - 2x = 0 Û -2x = 3 Û x = 
Vậy nghiệm của P(x) là x = 
b, Đa thức Q(x) = x2+2 không có nghiệm 
vì x2 ³ 0 với mọi x ẻ R ị Q(x) = x2+2 > 0 với mọi x ẻ R.
(II) Sử dụng máy tính bỏ túi để giải 1 số bài toán về biểu thức đại số.
1. Bài tập 1.
Giải
Thay x = 4 và y = vào biểu thức x2y3 + xy ta được 42.+ 4 . 
GV
GV
HTB
GV
HS
GV
HS
 ?
HS
GV
HS
GV
Giới thiệu cách tính trên máy tính bỏ túi, cách ấn phím......
Cho học sinh chép đề bài tập 2:
Xét xem x = ; 3 có là nghiệm của đa thức 
Q(x) = không?
Thay số vào biểu thức Q(x) ta được biểu thức nào?
Hướng dẫn học sinh qui trình ấn phím kết quả.
Học sinh thực hành tính trên máy
Giáo viên hướng dẫn và kiểm tra HS dưới lớp
Giới thiệu một số công dụng khác của máy tính bỏ túi
Cho học sinh thực hành...
Tự lấy các ví dụ để thực hiện cho thành thạo
Hai em ngồi cạnh nhau đổi máy tính kiểm tra kết quả
Hướng dẫn cách chuyển đổi số nhớ 
Lấy ví dụ minh họa và cho học sinh thực hành
Kiểm tra và chốt cách làm
ấn: 4 x SHIFT Xy 2 x ab/c 2 SHIFT
 Xy 3 + 4 x 1 ab/c 2 = 
 KQ: 4
2. Bài tập 2.
Giải
ì)Thay x = vào đa thức Q(x) ta được 
 Q= - 4.+3
ấn: 1 ab/c 3 SHIFT Xy 2 4 x 1 ab/c 3 + 3 = 
 KQ: 1,78 ạ 0
Vậy x = không là nghiệm của đa thức Q(x)
.) Thay x = 3 vào đa thức Q(x) ta được 
 Q(3) = 32 – 4.3 + 3
ấn: 3 SHIFT Xy 2 - 4 x 3 + 3 = 
 KQ: 0
Vậy x = 0 là nghiệm của đa thức Q(x).
3. Giới thiệu 1 số công dụng khác của máy tính
a, Đổi vị trí 2 số trong 1 phép tính.
- Sử dụng phím kép SHIFT x ô y
VD1: Chuyển 17 – 5 thành 5 – 17
ấn 17 - 5 SHIFT x ô y =
 KQ : - 12
VD2: Chuyển 25 thành 52.
ấn 2 SHIFT xy 5 SHIFT x ô y =
 KQ : 25
b, Chuyển đổi số nhớ.
Sử dụng phím kép SHIFT x ô M 
VD1: 
ấn 2 Min 5 SHIFT x ô M á MR =
VD2: Đổi số nhớ từ phép tính 2:5 thành phép tính - 25:5
ấn 2 Min 5 SHIFT x ô M 25 +/- á M =
(III) Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà 
- Ôn tập lí thuyết phần đơn thức, đa thức. 
- Xem lại các BT đã chữa. 	
- Làm các BT phần ôn tập chương và ôn tập cuối năm ở SGK và SBT.
–––––––––––––––––––––––––––
Ngày soạn :13/5/2008
Ngày dạy :7A: /5/2008.
 7B: /5/2008
 7C: /5/2008
 Tiết 70. Trả bài kiểm tra học kỳ II
A. Phần chuẩn bị 
(I) Yêu cầu bài dạy.
Giúp HS nhận biết được mặt mạnh, mặt yếu của mình trong quá trình làm bài kiểm tra.
Giúp HS nhận biết và biết cách khắc phục sửa chữa những sai lầm trong bài kiểm tra.
(II) Chuẩn bị. 
Giáo viên : Chấm bài, tổng hợp kết quả.
Học sinh : Làm lại bài kiểm tra.
B. Phần chuẩn bị khi lên lớp 
*) ổn định tổ chức : Sĩ số 7A........./41 ; 7B......./40 ; 7C......./37
(I) Kiểm tra bài cũ : (Không)
(II) Dạy bài mới. 
Nhận xét, đánh giá chất lượng bài kiểm tra.
a, Nhận xét chung.
*) Ưu điểm.
	- Kiến thức: Đa số học sinh nắm được bài.
	- Kỹ năng: Nhiều học sinh có kỹ năng tính toán tốt.
	- Trình bày: Một số HS đã biết trình bày khoa học, chính xác.
*) Nhược điểm.
	- Kiến thức: Một số ít học sinh chưa nắm vững kiến thức cơ bản.
	- Kỹ năng: Một số học sinh kỹ năng tính toán chưa tốt, cộng trừ đa thức còn nhầm lẫn về dấu.
	- Trình bày: Một số em trình bày chưa khoa học, còn gạch xóa và dùng bút tẩy... 
 	- Học sinh lớp 7C còn 6 em điểm yếu, 16 em điểm trung bình , chỉ có 1 điểm giỏi. Một số trình bày cẩu thả. 
b, Chữa bài kiểm tra: Theo đáp án và biểu điểm của tiết 65,66.
	- Đối với mỗi câu, giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu đề bài, nêu yêu cầu của bài, nêu hướng giải.
	- GV cùng HS chữa bài – GV cho biểu điểm từng phần.
*) Một số lỗi cơ bản của HS (phần tự luận)
Bài 1: - Hầu hết các em đều làm được bài, biết cách tính giá trị biểu thức. tuy nhiên một số ít các em tính sai khi lũy thừa bậc lẻ của một số âm, hoặc lũy thừa thì chỉ nhân cơ số và số mũ.
Bài 2: - Một số ít các em còn nhầm dấu khi cộng trừ đa thức, đặc biệt làm phép trừ.
	 - Phần chứng tỏ x = - 1 là nghiệm của đa thức Q(x) một số em tính sai giá trị Q(x) = và sót kết luận....
Bài 3 - Một số HS nhầm lẫn khi tìm mốt của dấu hiệu.
Một số HS tính số trung bình cộng còn chưa đúng và còn chưa nhớ công thức.
Phần nhận xét một số em chưa biết dựa vào các dấu hiệu đặc biệt để nêu nhận xét.
*) Giải đáp thắc mắc cho HS nếu có.
3. Tổng hợp kết quả.
	 Lớp7A Lớp 7B Lớp 7C
Giỏi: 04 em 9,8% 02 em 5 % 01 em 2,7 %
Khá: 33 em 80,4% 35 em 82,5 % 13 em 35,1 %
TBình: 04 em 9,8 % 05 em 12,5 % 16 em 46 %
Yếu: 0 0 0 % 06 em 16,2 %
Tuyên dương HS làm tốt : ............................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................
*) Phương hướng, kế hoạch tiếp theo.
Học sinh làm lại hoàn chỉnh bài kiểm tra vào vở bài tập.
HS cần chủ động ôn tập lại toàn bộ kiến thức.
Bổ sung những kiến thức còn hổng trong hè.
(III). Hướng dẫn HS học và làm bài tập ở nhà.
Ôn tập lí thuyết đại số 7.
Làm lại các BT trong SGK và SBT.
Tự làm thêm các BT phần ôn tập chương trong sách giáo khoa, sách bài tập.
Làm toàn bộ bài ôn tập chương, ôn tập cuối năm trong sách toán nâng cao và các chuyên đề toán 7 (Đối với học sinh khá giỏi)
 ––––––––––––––––––––––––––––
Ngày soạn :13/5/2008
Ngày dạy : 7A /5/2008.
 7B: /5/2008
 7C: /5/2008
 Tiết 70. Trả bài kiểm tra học kỳ II
A. Phần chuẩn bị 
(I) Yêu cầu bài dạy.
Giúp HS nhận biết được mặt mạnh, mặt yếu của mình trong quá trình làm bài kiểm tra.
Giúp HS nhận biết và biết cách khắc phục sửa chữa những sai lầm trong bài kiểm tra.
(II) Chuẩn bị. 
Giáo viên : Chấm bài, tổng hợp kết quả.
Học sinh : Làm lại bài kiểm tra.
B. Phần chuẩn bị khi lên lớp 
*) ổn định tổ chức : Sĩ số 7A........../41 ; 7B......../40 ; 7C......../37.
(I) Kiểm tra bài cũ : (Không)
(II) Dạy bài mới. 
Nhận xét, đánh giá chất lượng bài kiểm tra.
a, Nhận xét chung.
*) Ưu điểm.
	- Kiến thức: Đa số học sinh nắm được bài.
	- Kỹ năng: Nhiều học sinh có kỹ năng tính toán,chứng minh tốt.
	- Trình bày: Một số HS đã biết trình bày khoa học, chính xác vẽ hình đẹp, chính xác.
*) Nhược điểm.
	- Kiến thức: Một số ít học sinh chưa nắm vững kiến thức cơ bản.
	- Kỹ năng: Một số học sinh kỹ năng chứng minh chưa tốt, còn nhầm lẫn về các tam giác cân xét khi chứng minh, hoặc lẫn lộn các trường hợp bằng nhau trong quá trình chứng minh.
	- Trình bày: Một số em trình bày chưa khoa học, còn gạch xóa và dùng bút tẩy... 
b, Chữa bài kiểm tra: Theo đáp án và biểu điểm của tiết 65,66.
	- Đối với mỗi câu, giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu đề bài, nêu yêu cầu của bài, nêu hướng giải.
	- GV cùng HS chữa bài – GV cho biểu điểm từng phần.
*) Một số lỗi cơ bản của HS (phần tự luận)
Bài 4: - Hầu hết các em đều làm được bài, câu a,c làm tương đối tốt ít sai sót,.
 - Câu a, một số ít các em chưa nêu được điều kiện của 2 tam giác vuông, hoặc thiếu căn cứ chứng minh.
 	- ở câu b, một số các em chưa biết lợi dụng tính chất 2 đường cao BK, AH cắt nhau tại D để suy ra D là trực tâm rồi dẫn đến CD là đường cao thứ 3 suy ra điều phải chứng minh.
	- ở câu d, một số em bỏ không lam, một số em nhầm sang chứng minh trung trực và tam giác ABC đều.
*) Giải đáp thắc mắc cho HS nếu có.
3. Tổng hợp kết quả.
 Lớp7A Lớp 7B Lớp 7C
Giỏi: 04 em 9,8% 02 em 5 % 01 em 2,7 %
Khá: 33 em 80,4% 35 em 82,5 % 13 em 35,1 %
TBình: 04 em 9,8 % 05 em 12,5 % 16 em 46 %
Yếu: 0 0 0 % 06 em 16,2 %
Tuyên dương HS làm tốt : ............................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................
*) Phương hướng, kế hoạch tiếp theo.
Học sinh làm lại hoàn chỉnh bài kiểm tra vào vở bài tập.
HS cần chủ động ôn tập lại toàn bộ kiến thức.
Bổ sung những kiến thức còn hổng trong hè.
(III). Hướng dẫn HS học và làm bài tập ở nhà.
Ôn tập lí thuyết hình học 7.
Làm lại các BT trong SGK và SBT.
Tự làm thêm các BT phần ôn tập chương trong sách giáo khoa, sách bài tập (Đối vơi học sinh trung bình) 
Làm toàn bộ bài ôn tập chương, ôn tập cuối năm trong sách toán nâng cao và các chuyên đề toán 7 (Đối với học sinh khá giỏi)
––––––––––––––––––––––––––––

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI T51 - T70.doc