Bài soạn môn Đại số 7 - Tiết 6: Lũy thừa của một số hữu tỉ

Bài soạn môn Đại số 7 - Tiết 6: Lũy thừa của một số hữu tỉ

 A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM

1. Kiến thức : Nắm được cách tính luỹ thừa của một số, tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của lth.

2. Kỹ năng : Làm thạo việc tính luỹ thừa của một số, nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của lth.

 3. Thái độ : Liên hệ đến luỹ thừa của một số tự nhiên.

B. DỤNG CỤ DẠY HỌC

 GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa

 HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

 I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)

 II. KIỂM TRA ( ph)

 III. DẠY BÀI MỚI

GV : Tương tự như đối với số tự nhiên, em hãy nêu định nghĩa luỹ thứa bậc n(với n là một số tự nhiên lớn hơn 1 ) của số hữu tỉ x? (1 ph)

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 443Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số 7 - Tiết 6: Lũy thừa của một số hữu tỉ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :	Ngày dạy : 
Tuần : 
Tiết 6 : BÀI 5: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
 A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 
1. Kiến thức : Nắm được cách tính luỹ thừa của một số, tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của lth.
2. Kỹ năng : Làm thạo việc tính luỹ thừa của một số, nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của lth.
	3. Thái độ : Liên hệ đến luỹ thừa của một số tự nhiên.
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC 
 GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa 
 HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. 
CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
	II. KIỂM TRA ( ph) 
 III. DẠY BÀI MỚI
GV : Tương tự như đối với số tự nhiên, em hãy nêu định nghĩa luỹ thứa bậc n(với n là một số tự nhiên lớn hơn 1 ) của số hữu tỉ x? (1 ph)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
14 PH
10 PH
10 PH
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên :
Luỹ thừa bậc n của sht x, kí hiệu , là tích của n thừa số x ( n là stn lớn hơn 1 )
đọc là x mũ n hoặc x lũy thừa n hoặc luỹ thừa bậc ncủax
x gọi là cơ số, n gọi là số mũ
x1=x, xo=1 (x0)
Vd : 
	(-0,5)2=0,25
	(9,7)0=1
2. Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số :
Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ
Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0, ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của luỹ thừa bị chia trừ số mũ của luỹ thừachia
Vd : (-3)2.(-3)3=(-3)5 
	 (-0,25)5:(-0,25)3=(-0,25)2 	=0,0625
3. Luỹ thừa của luỹ thừa :
Khi tính luỹ thừa của một luỹ thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ
Vd : 
Các em sẽ gặp những trường hợp tích nhiều lần của một số. Ta sẽ tìm hiểu về dạng tích đó
xx=x2, xxx=x3, xxxx=x4, 
Tính :, 00, 1n,0n (n0)
Tính : 
Hãy làm bài tập ?1 ( Chia nhóm )
Tiếp theo là các phép toán trên luỹ thừa
Đối với stn :
Đối với sht ta cũng có các công thức tương tự
Em nào có thể phát biểu thành lời ?
Em nào có thể phát biểu thành lời ?
Hãy làm bài tập ?2 ( gọi hs lên bảng )
Hãy làm bài tập ?3 ( chia nhóm )
Vậy rút ra được công thứcgì?
Em nào có thể phát biểu thành lời ?
Tính : 
Hãy làm bài tập ?4 ( gọi hs lên bảng )
, 00 không xđ, 1n=1, 0n=0 (n0)
(-0,5)2=0,25
(9,7)0=1
Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ
Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0, ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của luỹ thừa bị chia trừ số mũ của luỹ thừa chia
(-3)2.(-3)3=(-3)5 
(-0,25)5:(-0,25)3=(-0,25)2 	 =0,0625
(22)3=43=64 ; 26=64
Khi tính luỹ thừa của một luỹ thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ
IV. VẬN DỤNG – CŨNG CỐ (8 PH)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
8 PH
a) 
b) 
a) 
b) 
c) (-0,2)2=0,04
d) (-5,3)0=1
a) x=
b) x=
a) 0,258=(0,52)8=0,516 
b) 0,1254=(0,53)4=0,512 
Hãy làm bài 27 trang 19
Hãy làm bài 30 trang 19
Hãy làm bài 31 trang 19
V. HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( 1 ph)
	Học bài :
	Bài tập : Làm bài 28, 29 trang 19

Tài liệu đính kèm:

  • doc6.doc