Bài soạn môn Đại số 7 - Tiết 63: Nghiệm của đa thức một biến (luyện tập)

Bài soạn môn Đại số 7 - Tiết 63: Nghiệm của đa thức một biến (luyện tập)

 I –MỤC TIÊU:

 -Ôn tập các quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, cộng, trừ đa thức, nghiệm của đa thức.

-Rèn kĩ năng cộng, trừ các đa thức đã sắp xếp , xác định nghiệm của đa thức .

 II- CHUẨN BỊ :

-GV : giấy ghi đề BT.

-HS : ôn tập theo y/c của GV.

 III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

-Phương pháp vấn đáp.

-Phương pháp luyện tập.

 IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 951Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số 7 - Tiết 63: Nghiệm của đa thức một biến (luyện tập)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : Ngày dạy:
 Tuần 31 Tiết 63
 NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN ( LUYỆN TẬP)
 * * * * * * * *
 I –MỤC TIÊU:
 	-Ôân tập các quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, cộng, trừ đa thức, nghiệm của đa thức.
-Rèn kĩ năng cộng, trừ các đa thức đã sắp xếp , xác định nghiệm của đa thức .
 II- CHUẨN BỊ :
-GV : giấy ghi đề BT.
-HS : ôn tập theo y/c của GV.
 III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
-Phương pháp vấn đáp.
-Phương pháp luyện tập.
 IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ND GHI BẢNG
 *HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra (8 ‘)
-Cho :
 M(x) = x4 + 2x2 + 1
 Tính : M(1); M(-1)
-GV NX ghi điểm.
M(1) = 14 + 2.12 + 14
M(-1) = (-1)4 + 2.(-1) + 1 = 4
-HS NX.
 *HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện tập (36 ‘)
-Cho HS giải BT 56 tr 17 SBT:
-Cho đa thức :
 F(x)=-15x3+5x4-4x2+8x2-9x3-x4+15-7x3
 a)Thu gọn đa thức trên.
 b)Tính F(1);F(-1).
-Cho HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
-Luỹ thừa bậc chẳn của số âm.
-Luỹ thừa bậc lẻ của số âm.
*Cho HS giải bài 62 SGK:
-Cho 2 đa thức :
 P(x) = x5 - 3x2 + 7x4 - 9x3 + x2 - x 
 Q(x)= 5x4 - x5 + x2 - 2x3 + 3x2 - 
-Cộng theo cột dọc.
-Yêu cầu trừ theo cột dọc.
c) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x).
-Khi nào thì x = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)?
-Tại sao x = 0 là nghiệm của đa thức P(x)?
-Tại sao x = 0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x)?
*Cho HS giải BT 63 tr.30 SGK.
 M = x4 + 2x2 + 1. Hãy chứng tỏ đa thức M không có nghiệm.
*Cho HS giải BT 65 SGK.
 (Hoạt động nhóm)
 Trong các số cho bên phải mỗi đa thức, số nào là nghiệm của đa thức đó?
a) A(x) = 2x – 6 (-3; 0; 3)
b) B(x) = 3x + (- ; - ; ; )
c) M(x) = x2 – 3x + 2 (- 2; - 1; 1; 2)
d) Q(x) = x2 + x (-1; 0; ; 1)
-Một tích bằng 0 khi trong tích có 1 thừa số bằng 0.
-GVNX, chốt lại.
-HS cả lớp làm vào vở.
-1 HS lên bảng làm câu a.
a) F(1) = 4x4 - 31x3 + 4x2 + 15
b) F(1) = -8
 F(-1) = 54
là số dương
 là 1 số âm
a)Thu gọn và sắp xếp 
P(x)= x5+7x4-9x3-2x2- x
Q(x)=-x5 + 5x4 - 2x3 + 4x2 - 
b)Tính P(x) + Q(x)
P(x) = x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2- x
Q(x) = -x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 - 
P(x) + Q(x) = 12x4 – 11x3 + 2x2 - x - 
P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 - x
Q(x) = -x5 + x4 – 2x3 + 4x2 - 
P(x) – Q(x) = 2x5 + 2x4 – 7x3 – 6x2 - x +
x = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) nếu tại x = a đa thức có giá trị bằng 0 (hay P(a) = 0).
Vì:
P(0) = 05 + 7.04 – 9.03 – 2.02 - .0 = 0
x = 0 là nghiệm của đa thức
Q(0) = -05 + 5.04 – 2.03 + 4.02 - 
 = - ≠ 0
x = 0 không là nghiệm của đa thức Q(x).
*BT 63:
 Ta có: x4 ≥ 0 
 2x2 
x4 + 2x2 + 1 > 0 
Vậy đa thức M không có nghiệm.
-HS hoạt động nhóm.
-Có 2 cách tính:
* 2x – 6 = 0
 2x = 6
 x = 3
*Tính: A (-3) = - 12
 A(0) = -6
 A(3) = 0
b) B(x) = 3x + 
 3x + = 0 
 3x = - 
 x = - 
-Cách 2:
B(- ) = 0
B (- ) = - 
B() = 1
B() = 1
KL: x = - là nghiệm của đa thức.
c) M(x) = x2 – 3x + 2
 = x2 – x – 2x + 2
 = x(x – 1) – 2(x – 1)
 = (x – 1)(x – 2)
x = 1 hoặc x = 2.
d) Q(x) = x2 + x = 0
=> x(x + 1) = 0
=> x = 0 hoặc x = -1
KL: Vậy x = 0 và x = -1 là nghiệm của đa thức Q(x).
-Đại diện các nhóm trình bày.Các nhóm khác NX.
 * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn về nhà (1ph)
	-Ôân tập lí thuyết, các kiến thức cơ bản , các dạng BT.
	-Tiết sau ôn tập chương.
	-BT 55; 57 SGK.
 * * * RÚT KINH NGHIỆM:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan31-tiet63.doc