Bài soạn môn Đại số 7 - Tiết 65: Ôn tập chương IV

Bài soạn môn Đại số 7 - Tiết 65: Ôn tập chương IV

 I- MỤC TIÊU:

 -Ôn tập các qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng; cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức.

 -Rèn kĩ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức.

 II- CHUẨN BỊ:

 -GV: Giấy ghi bài tập, phấn màu.

 -HS: Ôn tập và làm bài theo yêu cầu của GV, bảng nhóm.

 III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

 -PP vấn đáp và luyện tập.

 IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1178Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số 7 - Tiết 65: Ôn tập chương IV", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: Ngày dạy:
 Tuần 32 – Tiết 65
	* * *
 I- MỤC TIÊU:
	-Ôn tập các qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng; cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức.
	-Rèn kĩ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức.
 II- CHUẨN BỊ:
	-GV: Giấy ghi bài tập, phấn màu.
	-HS: Ôn tập và làm bài theo yêu cầu của GV, bảng nhóm.
 III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
	-PP vấn đáp và luyện tập.
 IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ND GHI BẢNG
 *Hoạt động 1: KTBC (8ph)
*HS1: 
-Đơn thức là gì? Đa thức là gì?
-Làm BT : Viết 1 BTĐS chứa x, y thoả mãn 1 trong các điều kiện sau:
 a) Là đơn thức.
 b) Chỉ là đa thức nhưng không phải là đơn thức.
*HS2: 
-Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng?Cho vd. Phát biểu qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
-Làm BT 63 SGK.
-GV nhận xét và ghi điểm.
*HS1:
-Phát biểu ĐN.
a) 2x2y
b)x2y + 5xy2 – x + y – 1
*HS2:
a)M(x) = x4 + 2x2 + 1
b)M(1) = 4
 M(-1) = 4
-HS nhận xét bài làm của bạn.
 *Hoạt động 2: Ôn tập (36ph)
 *BT 56 SBT:
 Cho đa thức:
 f(x) = -1,5x3 + 5x4 – 4x2 + 8x2 – 9x3 – x4 + 15 – 7x3
Thu gọn đa thức trên.
Tính f(1) ; f(-1).
-GV yêu cầu HS nhắc lại qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, sau đó cho HS cả lớp làm bài vào vở và gọi 2 HS lên bảng lần lượt làm .
-Yêu cầu HS nhắc lại:
+Luỹ thừa bậcchẵn của 1 số âm.
+Luỹ thừa bậc lẻ của 1 số âm.
-GV nhận xét sửa chu8ã và chốt lại cách làm.
 *BT 62 SGK: (Bảng phụ)
-Gọi 2 HS làm câu a.
-Gọi 2 HS khác làm câu b.
Khi nào thì x = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)?
-Tại sao x = 0 là nghiệm của đa thức P(x)?
-Tại sao x = 0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x)?
-Trong BT 63 ta có M = x4 + 2x2 + 1. Hãy chứng tỏ đa thức M không có nghiệm.
*BT: Cho M (x) + (3x3 + 4x2 + 2) = 5x2 + 3x3 – x + 2
a)Tìm đa thức M(x).
b)Tìm nghiệm của đa thức M(x).
-GV: Muốn tìm đa thức M(x) ta làm thế nào?
-HS đọc BT.
-HS làm:
f(x) = 4x4 – 31x3 + 4x2 + 15
f(1) = -8
f(-1) = 54
-HS nhận xét.
-HS làm bài vào vở.2HS lên bảng, mỗi HS thu gọn và sắp xếp 1 đa thức.
P(x) = x5 – 3x2 + 7x4 -9x3 + x2 - x
 = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 - x
Q(x) = 5x4 – x5 + x2 – 2x3 + 3x2 - 
 = -x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 - 
-2HS khác lên bảng, mỗi HS làm 1 phần.
P(x) + Q(x) = 12x4 – 11x3 + 2x2 - x - 
P(x) – Q(x) = 2x5 + 2x4 – 7x3 – 6x2 - x + 
-HS: x = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) nếu tại x = a đa thức P(x) có giá trị bằng 0.
Vì: P(0) = 05 + 7.04 – 9.03 – 2.02 - .0 = 0 => x = 0 là nghiệm của đa thức.
HS: Vì: 
Q(x) = -05 + 5.04 – 2.03 + 4.02 - 
 = - ≠ 0
=> x = 0 không phải là nghiệm của Q(x).
-HS: Ta có: x4 ≥ 0 với mọi x.
 2x2 ≥ 0 với mọi x.
x4 + 2x2 + 1 > 0 với mọi x.
Vậy đa thức M không có nghiệm.
-HS làm:
M(x) = 5x2 + 3x3 – x + 2 – (3x3 + 4x2 + 2)
M(x) = 5x2 + 3x3 – x + 2 – 3x3 – 4x2 – 2
M(x) = x2 – x
M(x) = 0 => x2 – x = 0
x(x – 1) = 0
x = 0 hoặc x = 1
Vậy nghiệm của đa thức M(x) là x = 0 và x = 1
 *Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (1ph)
	-Ôn tập các câu hỏi lí thuyết, các kiến thức cơ bản của chương, các dạng bài tập.
	-Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
* * * RÚT KINH NGHIỆM:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 32-Tiet65.doc