I. MỤC TIÊU:
- HS được làm quen với các bảng đơn giản về thu thập số liệu khi điều tra cấu tạo nội dung. Biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa các cụm tư : số các giá trị của dấu hiệu ,số các giá trị khác nhau của dấu hiệu, tần số của giá trị.
- Biết các kí hiệu đối với 1 dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị.
- Biết lập bảng đơn giản.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Một số bảng số liệu thống kê ban đầu (mượn ở thiết bị)
HS: Xem trước bài mới
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2006 – 2007 Ngày soạn : 14/01/2006 Tuần 19 Chương 3 THỐNG KÊ Tiết 41 THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ I. MỤC TIÊU: HS được làm quen với các bảng đơn giản về thu thập số liệu khi điều tra cấu tạo nội dung. Biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa các cụm tư ø: số các giá trị của dấu hiệu ,số các giá trị khác nhau của dấu hiệu, tần số của giá trị. Biết các kí hiệu đối với 1 dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập bảng đơn giản. II. CHUẨN BỊ: GV: Một số bảng số liệu thống kê ban đầu (mượn ở thiết bị) HS: Xem trước bài mới III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu chương III (3ph) GV: Giới thiệu chương thống kê Hoạt động 2: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu. (12ph) GV: Nêu VD1 và đưa bảng 1, Yêu cầu HS quan sát: Qua bảng 1 các em biết được gì? GV: Việc làm trên của người điều tra là thu thập số liệu về vấn đề được quan tâm. Số liệu trên được ghi lại trên bảng gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu. GV: Bảng 1 có cấu tạo thế nào? GV: Yêu cầu HS lập bảng điểm thi môn toán kỳ I của các bạn trong tổ ? GV: Có nhận xét gì về số liệu của các tổ ? GV kiểm tra kết quả của vài nhóm GV: Tuỳ theo đối tượng điều tra mà số liệu có thể là khác nhau. Hoạt động 3: Dấu hiệu (10ph) a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra GV trở lại bảng 1 và giới thiệu thuật ngữ: dấu hiệu, đơn vị điều tra bằng cách cho HS làm ?2 ?2 Nội dung điều tra bảng1 là gì? GV: Số cây trồng được ở bảng 1 là dấu hiệu điều tra. Vậy dấu hiệu điều tra là gì? Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu. Kí hiệu X, Y. GV: Mỗi lớp trong bảng 1 là 1 đơn vị điều tra. Vậy bảng 1 điều tra bao nhiêu đơn vị điều tra? b) Giá trị của dấu hiệu GV: Ứng với mỗi đơn vị điều tra có 1 số liệu, số liệu đó gọi là một giá trị của dấu hiệu và được kí hiệu là x. Số các giá giá trị của dấu hiệu bằng số đơn vị điều tra. Kí hiệu N Lớp 6A trồng được bao nhiêu cây GV: 35 là giá trị của dấu hiệu thứ nhất. Hoạt động 4: Tần số của mỗi giá trị (13ph) GV: Trong dãy giá trị của dấu hiệu có mấy giá trị khác nhau . Đó là những giá trị nào? Nêu theo thứ tự từ bé đến lớn. GV: Giá trị 28 xuất hiện mấy lần? Giá trị 30, 35, 50 xuất hiện mấy lần? GV: yêu cầu HS làm ? 6 GV: Ta nói giá trị 28 có tần số là 2 Ta nói giá trị 30 có tần số là 8 GV: Vậy gtrị 35, 50 có tần số là mấy ? Tần số của một giá trị là gì? Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó. Kí hiệu n GV: Yêu cầu làm ?7. GV: Treo bảng phụ tóm tắt ở SGK Chú ý (SGK) Hoạt động 5: Củng cố – Luyện tập (5ph) GV cho HS hoạt động theo nhóm làm bài 1SGK GV tiếp tục cho HS hoạt động cá nhân làm bài 2 SGK Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà. (2ph) - HS thuộc hiểu các khái niệm , dấu hiệu , giá trị của dấu hiệu. - Bài tập : 1, 2, 3 SBT. - HS tự điều tra theo 1 chủ đề tự chọn . HS đọc phần giới thiệu SGK. HS: bảng 1 gồn 3 cột: STT, lớp, số cây trồng được của mỗi lớp. HS: các tổ thực hiện theo nhóm, đại diện tổ trình bày cách tiền hành. HS: Số liệu của các tổ là khác nhau HS: Nội dung điều tra trong bảng 1 là số cây trồng được của mỗi lớp HS: Trong bảng 1 có 20 đơn vị điều tra HS: Lớp 6A trồng được 35 cây. Dãy giá trị ở bảng 1 gồm 20 giá trị. HS: có 4giá trị khác nhau là: 28, 30, 35, 50. HS: Trả lời ? 6 Có 8 lớp trồng được 30 cây Có 2 lớp trồng được 28 cây Có 7 lớp trồng được 35 cây Có 3 lớp trồng được 50 cây HS Thực hiện ?7 HS: Đọc nội dung tóm tắt HS hoạt động theo nhóm để điều tra về một vấn đề nào đó mà cả tổ cùng quan tâm Ngày soạn: 16/01/2007 Tiết 42 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - HS được củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học ở tiết trước . - Có kỹ năng thành thạo tìm giá trị của dấu hiệu cũng như tần số và phát hiện nhanh dấu hiệu chung. - HS thấy được tầm quan trọng của môn học áp dụng vào đời sống hàng ngày. II. CHUẨN BỊ: Các bảng thống kê 5, 6, 7. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. (5ph) - Thế nào là dấu hiệu điều tra? Tần số của giá trị là gì? Lập 1 bảng thống kê tuỳ ý. Tự đặt câu hỏi và trả lời. Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (32ph) Bài tập 3SGK/8 GV treo tranh vẽû bảng 5 và bảng 6 GV: Dấu hiệu chung cần tìm hiểu ở hai bảng là gì? GV: Hãy nêu số các giá trị của dấu hiệu và các giá trị khác nhau ? (Đối với từng bảng) lưu ý khi viết các gtrị khác nhau lên viết theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. GV hướng dẫn HS ghi tần số của các giá trị theo bảng GV gọi hai em lên thực hiện đối với hai bảng Bài 4SGK/8 GV phân tích đề để HS hiểu thêm về nguyên tắc kiểm tra theo “ xác suất” GV Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm GV: Cho HS nhận xét, sửa sai(nếu có) và hoàn chỉnh bài giải Bài tập thực tế GV Yêu cầu HS điều tra điểm thi môn Anh học kì I của các bạn trong tổ và trả lời các câu hỏi ở bài tập 4SGK/9 GV Thu 5 bài của HS để chấm điểm Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà. (8ph) -Cho làm bài tập: số lượng HS nam trong 1 trường được ghi lại như sau: 18 24 20 27 25 16 19 20 16 18 14 14 Hỏi: - Dấu hiệu? Số gtrị của dấu hiệu? Số các giá trị khác nhau và tần số của chúng ? HS đọc nội dung bài 3 dấu hiệu: Thời gian chạy 50m của học sinh một lớp 7 Bảng 5: Số các giá trị của dấu hiệu : 20 Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 5 Bảng 6 Số các giá trị của dấu hiệu : 20 Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 4 Bảng 5 Các giá trị khác nhau là : 8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8. Tần số tương ứng là 2; 3; 8; 5; 2 Bảng 6 (Tương tự) HS Nhận xét bài làm của 2HS trên bảng HS Nghe giảng HS Phân tích đề và tổ chức hoạt động nhóm a,Dấu hiệu: Khối lượng của chè trong từng hộp b, Số giá trị khác nhau là: 98; 99; 100; 101; 102. Tần số tương ứng là: 3; 4; 16; 4; 3. HS thực hiện theo yêu cầu của GV Ngày soạn : 21/01/2007 Tuần 20 Tiết 43 BẢNG TẦN SỐ CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU I. MỤC TIÊU: HS hiểu bảng tần số là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn. Biết lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét. II. CHUẨN BỊ: Một số bảng phụ thể hiện các bảng trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ: (5ph) Sửa bài tập ở tiết trước Hoạt động 2: Lập bảng “tần số” (20ph) GV: treo bảng 7. Yêu cầu HS thực hiện . GV: Hãy nêu cách làm? - Y/c đại diện một nhóm trình bày: + Tìm số gtrị khác nhau + Xếp theo thứ tự tăng + Tìm tần số . + Lập bảng. GV: Sau khi HS nhận xét thì bổ sung cột gtrị và tần số vào bên trái của bảng.Và giới thiệu bảng tần số? GV: Hãy so sánh bảng thống kê số liệu ban đầu và bảng tần số có gì giống và khác nhau GV chu ý cách chuyển bảng tần số dạng ngang sang dạng dọc. GV: Tại sao phải chuyển bảng thống kê số liệu ban đầu thành bảng tần số. GV treo bảng phụ phần tóm tắt Hoạt động 3: Củng cố (15ph) Cho HS làm bài tập 6 SGK. GV có thể lên hệ thực tế về KHHGĐ. GV: Cho cả lớp chơi trò chơi toán học ở bài tập 5. GV: Phát danh sách thống kê ngày tháng năm sinh của cả lớp, có thể chia lớp thành 2 đội thi với nhau. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. (5ph) - Ôn lại cấu tạo bảng. - Cách lập bảng tần số (hay bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu) - Làm bài tập 5, 6, 7 SBT. a, Dấu hiệu : Số lượng HS nam của một trường b, Các gtrị khác nhau: 14, 16, 18, 19, 20; 24, 25 ,27. Tần số tương ứng: 2 ; 2; 2;1; 2; 1; 1; 1 HS: Lập bảng 98 99 100 101 102 3 4 16 4 3 HS: Trả lời HS đọc chú ý b HS đọc nội dung tóm tắt Bài 6 a) Dấu hiệu: số con của mỗi gia đình . b) Bảng tần số: Số con (x) 0 1 2 3 4 Tần số (n) 2 4 17 5 2 N = 30 c) nhận xét: - Số con của các gia đình trong thôn từ 04 - Số gia đình có 2 con chiếm chủ yếu. Ngày soạn : 22/01/2007 Tiết 44 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Tiếp tục củng cố cho HS về khái niệm giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng. Củng cố kĩ năng lập bảng tần số từ bảng số liệu ban đầu . Biết cách viết lại bảng số liệu ban đầu nếu biết bảng tần số . II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ: bảng 13, bảng 14 III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:-Kiểm tra bài cũ: (7ph) HS1: Nêu cấu tạo bảng tần số, cách lập bảng tần số. Làm bài 5/ SBT Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (30ph) Bài 8SGK/12 -Dấu hiệu ở đây là gì? -Xạ thủ bắn bao nhiêu phát dựa vào đâu làm căn cứ ? (Số gtrị của dấu hiệu) -Yêu cầu 1 HS lập bảng tần số ở trên bảng. -Từ bảng tần số hãy nêu 1 vài nhận xét. GV: có thể liên hệ giới thiệu môn bắn súng được các VĐV thi đấu đạt rất nhiều huy chương tại Seagames 22 . Bài 9SGK/12 HS đọc đề, cả lớp cùng làm GV sửa sai (nếu có.) GV: Hãy quan sát bảng tần số và nêu nhận xét? Bài 7SBT Hãy quan sát bảng tần số . - Giá trị của 110 có tần số là 4 có nghĩa thế nào? Tương tự với các gtrị còn lại. - Bảng số liệu ban đầu có bao nhiêu gtrị, mỗi gtrị xuất hiện bao nhiêu lần? - Hãy lập bảng số liệu ban đầu. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà. (8ph) - Cho bài tập sau: Thời gian hoàn thành cùng 1 sp của 35 công nhân tính bằng phút được ghi bằng bảng sau. Hãy lập bảng tần số và nêu nhận xét . 3 5 4 5 4 6 3 4 7 5 5 ... ) nhưng không phải là nghiệm của Q(x) Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (5ph) Xem lại các dạng bài tập đã làm Làm BT57, 58, 59, 61 và soạn hệ thống câu hỏi ôn tập chương IV Chuẩn bị bài tiết sau ôn tập 2 HS lên bảng trả bài HS: Trả lời các câu hỏi do GV đặt ra và thực hiện giải P(2) = 22 – 4 = 0 P(3) = 32 – 4 = 5 P(-2) = (-2)2 – 4 = 0 P(-3) = (-3)2 – 4 = 5 Vậy x = 2 và x = -2 là nghiệm của P(x) HS: hoạt động theo nhóm a) Ta có : y2 – 16 = 0 Þ y2 = 16 Þ y = 4 hoặc y = -4 Vậy nghiệm của P(y) = y2 – 16 là y = 4 và y = -4 b) Ta có y4 > 0 với mọi y Þ y4 + 1 > 0 với mọi y Þ đa thức Q(y) = y4 + 1 không có nghiệm. HS: nêu cách làm và lên bảng thực hiện Cả lớp làm vào vở Ngày soạn : 11/4/2007 Tiết 64 ÔN TẬP CHƯƠNG IV MỤC TIÊU: Oân tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức Oân tập các quy tắc công, trừ, các đơn thức đồng dạng; cộng trừ đa thức một biến, nghiệm của đa thức một biến. Rèn kĩ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ, bút lông, phấn màu. HS: Oân tập và làm bài theo yêu cầu của GV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Oân tập lí thuyết (15ph) Viết 5 đơn thức 2 biến x, y trong đó x, y có bậc khác nhau Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? Cho ví dụ Phát biểu quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng? Số a khi nào được gọi là nghiệm của đa thức P(x)? GV: treo bảng phụ các câu hỏi, HS trả lời các câu hỏi trên cơ sở đã chuẩn bị ở nhà. Hoạt động 2: Aùp dụng làm bài tập (27ph) Bài 1: Cho đa thức: f(x) = -15x3+5x4– 4x2+8x2– 9x3– x4+15–7x3 Thu gọn đa thức trên Tính f(1); f(-1) GV: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, sau đó cho HS cả lớp làm vào vở, gọi 2HS lên bảng trình bày lần lượt làm câu a và câu b. GV yêu cầu HS nhắc lại: Luỹ thừa bậc chẵn của số âm Luỹ thừa bậc lẻ của số âm Bài 2: Cho 2 đa thức: P(x) = x5 – 3x2 +7x4 -9x3 +x2 –x Q(x)=5x4 – x5 + x2 – 2x3 +3x2 - Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến (GV lưu ý HS vừa rút gọn vừa sắp xếp) Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x)(Nên yêu cầu HS cộng, trừ hai đa thức theo cột dọc) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x) GV: Khi nào thì x = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) ? GV: Yêu cầu HS nhắc lại tại sao x = 0 là nghiệm của P(x)? Tại sao x = 0 không là nghiệm của đa thức Q(x)? Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (3ph) Xem lại các dạng BT đã làm Oân lại kiến thức trức trong chương. Chuẩn bị tiết sau ôn tập học kì HS: Lần lượt lên bảng thực hiện HS: 3xy2; 4x2y3; -5x2y5 ; x3y4 ; -7xy3 HS: Trả lời và cho ví dụ HS: Phát biểu HS: Trả lời HS: Cả lớp làm bài vào vở, một HS lên bảng làm câu a a) f(x) = -15x3+5x4– 4x2+8x2– 9x3– x4+15–7x3 =(5x4– x4)+(-15x3– 9x3– 7x3)+(4x2+8x2)+15 =4x4 – 31x3 + 4x2 + 15 HS: Cả lớp nhận xét bài làm câu a HS khác lên thực hiện câu b b) f(1) = -8 f(-1) = 54 HS: cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng thực hiện P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 -2x2 - x Q(x) = -x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 - 2HS khác tiếp tục lên bảng thực hiện . P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 - x Q(x) = -x5 +5x4 – 2x3+ 4x2 - P(x) + Q(x)= 12x4 -11x3 +2x2 - x- P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 - x Q(x) = -x5 +5x4 – 2x3+ 4x2 - P(x) – Q(x) = 2x5+2x4 – 7x3-6x2 - x + HS: Lên bảng thực hiện Ngày soạn : 15/4/2007 Tuần 31 Tiết 65 ÔN TẬP CUỐI NĂM MỤC TIÊU Oân tập các kiến thức về đơn thức: Nhân hai đơn thức, bậc của đơn thức, đơn thức đồng dạng CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ ghi một số bài tập, bút lông, phấn màu HS: Oân tập lại các kiến thức về đơn thức, đa thức. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Oân tập lí thuyết (15ph) GV: Treo bảng phụ có nội dung các câu hỏi sau: Thế nào là đơn thức? cho ví dụ . Muốn tìm bậc của đơn thức, ta làm thế nào? Cho ví dụ. Thế nào là đơn thức đồng dạng ? Cho ví dụ. Để thu gọn đa thức ta làm thế nào? Bậc của đa thức ? Hoạt động 2: Oân tập bài tập (27ph) Bài 1: Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) tương ứng với mỗi câu sau (Bảng phụ) Đề bài KQ a) 5x là đơn thức b) 2xy3 là đơn thức bậc 3 c) x2 + x3 là đa thức bậc 5 d) 3x2 –xy là đa thức bậc 2 e) 2x3 và 3x2 là hai đơn thức đồng dạng f) (xy)2 và x2y2 là hai đơn thức đồng dạng Bài 2: Hãy thực hiện tính và điền kết quả vào các phép tính dưới đây: GV: hãy nêu cách nhân đơn thức với đơn thức? Bài 3: Tính các tích sau rồi tìm hệ số và bậc của tích tìm được. a) xy3 và -2x2yz2 b) -2x2yz và -3xy3z GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (3ph) Oân tập lại quy tắc cộng trừ hai đa thức, nghiệm của đa thức. Làm BT 62, 63, 65SGK Tiết sau tiếp tục ôn tập HS: lần lượt trả lời các câu hỏi do GV đặt ra. Ví dụ: 2xy2 ; 3x2yx4 Ví dụ: 3x3y2z có bậc là 6 Ví dụ: 2xy và -7xy HS trả lời và cho ví dụ. HS: Quan sát bảng phụ và lên bảng thực hiện Đ S S Đ S Đ HS: Thực hiện và lên bảng điền kết quả ở bảng phụ 25x3y2z2 75x4y3z2 125x5y2z2 -5x3y2z2 -15x2y2z2 HS: hoạt động nhóm, đại diện nhóm lên trình bày a) (xy3)(-2x2yz2) = x3y4z2 Đơn thức bậc 9, hệ số là b) (-2x2yz)(-3xy3z) = -6x3y4z2 Đơn thức bậc 9, hệ số -6 Các nhóm khác nhận xét, sửa sai (Nếu có) Ngày soạn :18/04/2007 Tiết 66 ÔN TẬP CUỐI NĂM MỤC TIÊU Oân tập các kiến thức về đa thức: Cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức Rèn luyện kĩ năng giải toán về đa thức CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ, bút lông, phấn màu HS: Oân tập các kiến thức đã hướng dẫn TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Oân tập lí thuyết (15ph) GV: Đưa ra một số câu hỏi, yêu cầu HS trả lời và cho ví dụ Đa thức là gì? Cho ví dụ Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?Nêu quy tắc cộng trừ các đơn thức đồng dạng ? Số a khi nào là nghiệm của đa thức P(x)? Cho ví dụ. Hoạt động 2: Oân tập – luyện tập (25ph) Bài 1: Trong các số cho ở bên phải mỗi đa thức, số nào là nghiệm của đa thức đó? Đa thức Các số A(x) = 2x – 6 -3; 0; 3 B(x) = 3x + M(x) = x2 – 3x + 2 -2 ; -1 ; 1 ; 2 Q(x) = x2 + x -1; 0 ; ; 1 GV: Lưu ý HS có thể thay lần lượt các số đã cho vào đa thức rồi tính giá trị đa thức hoặc tìm x để đa thức bằng 0 Bài 2: Cho đa thức M(x) + (3x3 + 4x2 + 2) = 5x2 + 3x3 – x + 2 Tìm đa thức M(x) Tìm nghiệm của M(x) GV:Muốn tìm đa thứcM(x) ta làm thế nào? Hãy tìm nghiệm của M(x). Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (5ph) Oân tập các câu hỏi lí thuyết, các kiến thức cơ bản trong chương “ Biểu thức đại số “ Oân tập các bài tập đã làm Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương thống kê. HS: Trả lời các câu hỏi và cho ví dụ 2x2y + 3; x3y – 4 Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có phần biến giống nhau, khác nhau phần hệ số. Khi cộng các đơn thức đồng dạng ta chỉ cộng phần hệ số, giữ nguyên phần biến. Số a là nghiệm của đa thức A(x) khi P(a) = 0. Ví dụ: x = 1 là nghiệm của đa thức P(x) = 2x – 2 vì P(1) = 0. HS: Hoạt động nhóm thực hiện BT1, cả lớp chia làm 4 nhóm làm 4 câu và kiểm tra chéo lẫn nhau, thời gia thực hiện là 7 phút. Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét. HS: Nêu cách làm và lên bảng thực hiện, cả lớp làm vở. M(x) = (5x2 + 3x3 – x + 2) – (3x3 + 4x2 + 2) = 5x2 + 3x3 – x + 2 – 3x3 - 4x2 – 2 = x2 – x M(x) = 0 Þ x2 – x = 0 Þ x(x – 1 ) = 0 Þ x = 0 hoặc x = 1 Vậy nghiệm của M(x) là x = 1 và x = 0 Ngày soạn: 22/04/2007 Tuần 32 Tiết 67 ÔN TẬP CUỐI NĂM MỤC TIÊU Oân tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về chương thống kê Rèn kĩ năng nhận biết các khái niệm cơ bản của thống kê như dấu hiệu, tần số, số trung bình cộng và cách xác định chúng CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ, bút lông, phấn màu HS: Oân tập các kiến thức về thống kê TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Oân tập lí thuyết (10ph) GV: Để tiến hành điều tra về một vần đề nào đó, em phải làm những việc gì và trình bày kết quả thu được như thế nào ? GV: trên thực tế, người ta thường dùng biểu đồ để làm gì ? Hoạt động 2: Oân tập – Luyện tập (30ph) GV: treo BT sau lên bảng phụ Bài 1: Điểm kiểm tra môn toán (HKI) của lớp 7D được cho bởi bảng sau : G.trị(x) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 T.số(n) 0 0 0 2 8 10 12 7 6 4 1 Dấu hiệu ở đây là gì? Tìm mốt của dấu hiệu Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng GV: Nhận xét, sửa sai (nếu có) Bài 2: Hai xạ thủ A và Bcùng bắn 20 phát đạn, kết quả được ghi lại như sau Xạ thủ A 8 10 10 10 8 9 9 9 10 8 10 10 8 8 9 9 910 10 10 Xạ thủ B 10 10 9 10 9 9 9 10 10 10 10 10 7 10 6 6 10 9 10 10 Tính điểm trung bình của từng xạ thủ Có nhận xét gì về kết quả và khả năng của từng xạ thủ . GV: hướng dẫn HS rút ra nhận xét. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (5ph) Oân tập kĩ các câu hỏi lí thuyết, làm lại các dạng BT theo đề cương. Làm thêm các BT ở SBT, chuẩn bị cho kì thi HKII. HS: Để tiến hành điều tra về một vần đề nào đó, đầu tiên em phải thu thập được số liệu thống kê, lập bảng số liệu ban đầu. Từ đó lập bảng tần số, tính số trung bình cộng của dấu hiệu và rút ra nhận xét. HS: Người ta dùng biểu đồ để cho hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và t62n số. HS: cả lớp thực hiện, một HS lên bảng trình bày Dấu hiệu: điểm kiểm tra môn toán(HKI) của lớp 7D M0 = 6 Vẽ biểu đồ đoạn thẳng HS: đọc đề ở bảng phụ và nêu cách thực hiện 2 HS lên bảng thực hiện tính điểm TB của từng xạ thủ a) Xạ thủ A: = 9,2 Xạ thủ B: = 9,2 b) Tuy điểm TB bằng nhau nhưng xạ thủ A bắn “chụm” hơn xạ thủ B. Tuần 33, 34 Tiết 68, 69 THI HỌC KÌ II
Tài liệu đính kèm: