A) Mục tiêu:
HS biết làm tròn số và ý nghĩa của nó.
Vận dụng giải BT.
B) Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng.
Học sinh: Bảng phụ.
C) Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1):
2) Kiểm tra bài cũ (5): Gọi HS giải Bài tập 71 trang 35(SGK.)
3) Bài mới (28):
Tuần 8 Tiết 15: Bài 10 LÀM TRÒN SỐ Ngày: 28/9/2009 @&? A) Mục tiêu: F HS biết làm tròn số và ý nghĩa của nó. F Vận dụng giải BT. B) Chuẩn bị: ù Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng. ù Học sinh: Bảng phụ. C) Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp (1’): 2) Kiểm tra bài cũ (5’): Gọi HS giải Bài tập 71 trang 35(SGK.) 3) Bài mới (28’): Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1 (13’): GV sd bảng phụ vd1/35. GV cho HS làm ?1 HĐ2 (15’): GV đi đến qui tắc làm tròn số trường hợp 1, trương hợp 2. GV nhấn mạnh từ “chữ số đầu tiên bị bỏ đi”. GV cho HS làm ?2 GV lưu ý làm tròn khi số nguyên. HS quan sát và cho biết cách làm tròn số. HS trình bày vào bảng nhóm. ? 1 vài HS đọc và học ở SGK. HS đứng tại chỗ cho kết quả. GV cho HS xem vd b (trường hợp 1, 2). 542 làm tròn đến hàng chục là: 540. Ví dụ: Quy tắc làm tròn số: Vd: 79,382 làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2 là: 79,38. 79,382 làm tròn đến chữ số thập phân thứ 1 là: 79,4. 1573 làm tròn đến hàng chục là 1570, làm tròn đến chữ số hàng trăm là:1600. 4) Củng cố (7’): GV cho HS làm BT73, 76/36, 37/SGK.( GV cho HS sử dụng bảng phụ). BT76/ 37/SGK:Làm tròn 76324753. Làm tròn 3695. 76324750 (tròn chục). 3700 (tròn chục). 76324800 (tròn trăm). 3700 (tròn trăm). 76325000 (tròn nghìn). 4000 (tròn nghìn). 5) Dặn dò (4’): @ Học bài quy tắc làm tròn số. @ BTVN:74, 77/37/SGK. @ Chuẩn bị bài mới. *) Hướng dẫn bài tập về nhà: BT74/37/SGK: Điểm trung bình của bạn Cường là: ĐTB=
Tài liệu đính kèm: