A/ Mục tiêu:
Củng cố kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
Có kĩ năng vận dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tính toán.
Kiểm tra 15 nhằm đánh giá việc lĩnh hội và áp dụng kiến thức của HS.
B/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, đề kiểm tra.
Học sinh: Bảng phụ, giấy kiểm tra.
C/ Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1):
2) Kiểm tra bài cũ (6): Sửa BT18/61/SGK.
3) Bài mới (23):
Tuần 14 Tiết 28 LUYỆN TẬP- Ngày: 18/11/2009 @&? A/ Mục tiêu: F Củng cố kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. F Có kĩ năng vận dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tính toán. F Kiểm tra 15’ nhằm đánh giá việc lĩnh hội và áp dụng kiến thức của HS. B/ Chuẩn bị: T Giáo viên: Bảng phụ, đề kiểm tra. T Học sinh: Bảng phụ, giấy kiểm tra. C/ Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp (1’): 2) Kiểm tra bài cũ (6’): Sửa BT18/61/SGK. 3) Bài mới (23’): Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1(6’): Em hãy cho hai đại lượng tỉ lệ nghịch? GV tóm tắt. 51m I giá 85% a x II giá a Ta có gì? x=? HĐ2(5’): Ta tính thời gian của 4 con. Sư tử chạy bao nhiêu? GV cho HS tìm thời gian chó săn, ngựa tương tự. HĐ3(5’): Hai đại lượng nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch? Ta có gì? Ta có gì nữa? HS trình bày vào bảng nhóm. HĐ4(5’): Số răng cưa và số vòng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Vì sao? Theo tính chất ta có gì? y = ? HĐ5(2’): GV HD HS làm ở nhà. Hai đại lượng tỉ lệ nghịch. quay nhỏ =? HS đọc đề và gọi. Giá tiền 1 m vải và số m vải. HS đọc đề. => HS trình bày vào bảng nhóm. Thời gian hoàn thành và số máy cày. =2. HS sửa. HS đọc đề. Số răng cưa nhiều thì số vòng quay lâu hơn. . HS theo dõi kĩ. Số vòng quay và số bán kính. BT19/61/SGK: Số m vải và giá tiền là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Gọi x là số m vải loại II, ta có: . => Vậy: mua 60 m vải. BT20/61/SGK: Vì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ nghịch, nên: Thời gian sư tử: . => Thành tích của đội là: 12+8+7,5+6=33,5 (s). BT21/61/SGK: Gọi x1, x2, x3 lần lượt là số máy cày của đội I, II, III. x1 – x2 = 2 và hay: => Số máy 3 đội lần lượt là: 6; 4; 3 (máy). BT22/66/SGK: Số răng cưa và số vòng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có: => BT23/62/SGK: Số vòng quay và bán kính là hai đại lượng tị lệ nghịch., ta có: Số vòng quay bán kính nhỏ là: 150 vòng. Kiểm tra 15’: Hai người xây xong 1 bức tường hết 8 giờ. Hỏi 5 người xây xong bức tường đó trong bao lâu (cùng năng suất). Bài giải. Gọi x là thời gian 5 người xây. Do thời gian và số người là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có: (giờ) Vậy: 5 người xây xong bức tường hết 3,2 giờ.
Tài liệu đính kèm: