A/. Mục tiêu:
HS có kĩ năng vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí của 1 điểm trong mặt phẳng khi biết toạ độ của nó, biết tìm toạ độ của 1 điểm cho trước.
B/. Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, thước chia khoảng.
Học sinh: Bảng phụ, thước chia khoảng.
C/. Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1):
2) Kiểm tra bài cũ (7): Sửa BT33/37/SGK.
3) Bài mới (35):
Tuần 16 Tiết 32 LUYỆN TẬP Ngày: 30/11/2009 @&? A/. Mục tiêu: F HS có kĩ năng vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí của 1 điểm trong mặt phẳng khi biết toạ độ của nó, biết tìm toạ độ của 1 điểm cho trước. B/. Chuẩn bị: X Giáo viên: Bảng phụ, thước chia khoảng. X Học sinh: Bảng phụ, thước chia khoảng. C/. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp (1’): 2) Kiểm tra bài cũ (7’): Sửa BT33/37/SGK. 3) Bài mới (35’): Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1(9’): GV vẽ hệ trục lấy điểm minh hoạ. HĐ2(10’): GV sd bảng phụ hình 20. GV cho HS dùng thước kiểm tra toạ độ tam giác PQR. HĐ3(10’): GV cho HS làm vào bảng phụ. GV cho HS sửa lẫn nhau. HĐ4(6’): GV cho HS đọc kĩ đề trong 3’. GV làm mẫu: Hồng: 11t cao 14dm. HS quan sát và cho KL. Điểm nằm trên trục hoành có tung độ là 0 và ngược lại. HS quan sát và nêu toạ độ vào bảng phụ. HS làm vào giấy kẽ ô vuông. ABCD là hình vuông. HS đọc kĩ và trả lời tại chỗ. BT34/68/SGK: A(1;0) B(0;0,5) BT35/68/SGK: A(0,5;2), B(2;2), C(2;0), D(0,5;0), P(-3;3), R(-3;1), Q(-1;1). BT36/68/SGK: ABCD là hình vuông BT38/68/SGK: Hoa 13 t cao 15dm. Liên: 14t cao 13dm. 4) Củng cố (1’): HS biết đọc toạ độ của 1 điểm, biễu diễn biết toạ độ của 1 điểm. 5) Dặn dò (1’): @ Học bài xưm BT đã giải. @ BTVN:37/68/SGK. @ Chuẩn bị bài mới. *) Hướng dẫn bài tập về nhà: BT37/68/SGK: A(0;0), B(1;2), C(2;4),D(3;6), E(4;8).
Tài liệu đính kèm: