Bài soạn môn Đại số khối 7 - Chương II: Hàm số và đồ thị

Bài soạn môn Đại số khối 7 - Chương II: Hàm số và đồ thị

I .Mục tiêu bài dạy:

 * Kiến thức : Hs biết được công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.

 * Kỹ năng : Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.

 * Thái độ :

II .Chuẩn bị của GV và HS :

· GV : Giáo án, sgk, thước, bảng phụ ghi sẵn đ/n hai đại lượng tỉ lệ thuận, bài tập ?3, t/c hai đại lượng tỉ lệ thuận, bài tập 2 và 3.

· HS : Ôn tập khái niệm hai đại lượng tỉ lệ thuận đã học ở tiểu học, bảng nhóm.

 

doc 57 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1021Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Đại số khối 7 - Chương II: Hàm số và đồ thị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 12 Ngày soạn : 12.11.2005
Tiết :23 Chương II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
 Bài : ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I .Mục tiêu bài dạy:
 * Kiến thức : Hs biết được công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
 * Kỹ năng : Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
 * Thái độ : 
II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV : Giáo án, sgk, thước, bảng phụ ghi sẵn đ/n hai đại lượng tỉ lệ thuận, bài tập ?3, t/c hai đại lượng tỉ lệ thuận, bài tập 2 và 3.
HS : Ôn tập khái niệm hai đại lượng tỉ lệ thuận đã học ở tiểu học, bảng nhóm.
III .Tiến trình tiết dạy :
ổn định tổ chức : (1’)
Kiểm tra bài cũ :(không)
 3. Giảng bài mới :
 * Giới thiệu : (1’) 
 * Tiến trình tiết dạy :
Thời gian
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Kiến thức
10’
Hoạt động 1: Định nghĩa
Gv: Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận? Cho ví dụ?
Cho hs làm ?1(sgk) : 
Hãy viết công thức tính: 
a) Quãng đường S(km) theo t (h)
của 1vật c/đ đều với v= 15km/h.
b) Khối lượng m (kg) theo V(m3)
của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng D (kg/m3)
Gv: Em hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau của các công thức trên ?
Gv: Giới thiệu đ/n 
Gv: Công thức y = k.x
y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
Lưu ý cho hs: Ở tiểu học ta đã biết hệ số k > 0 là trường hợp riêng của k 0.
* Cho hs làm ?2 sgk:
Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = . Hỏi x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào?
Em có nhận xét gì về hai hệ số tỉ lệ đó?
y = k.x => x = ?
Gv: Nêu chú ý ở sgk
Hs làm ? 3 sgk
Hs: Hai đại lượng tỉ lệ thuận nếu như đại lượng này tăng (giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng tăng (giảm) bấy nhiêu lần
Ví dụ: - Chu vi và cạnh của hình vuông 
- Quãng đường và thời gian của c/đ đều.
.....
Hs:làm ?1 sgk
a) S= 15.t
b) m = D.V 
Hs: Các công thức trên đều có điểm giống nhau là: Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0.
Hs: Đọc đ/n sgk
Vài hs nhắc lại đ/n
Hs: Vì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = => y = .x
=> x = . y 
Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ a = 
Hs: Hai hệ số đó là hai số nghịch đảo của nhau.
y = k.x => x = .y
?3: Cột a b c d
Ch /cao 10 8 50 30
Kh/l 10 8 50 30
1. Định nghĩa: 
 (sgk)
* Chú ý: 
y = k.x => x = .y
14’
Hoạt động 2: Tính chất 
Gv: Cho hs làm ?4: 
Cho biết y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau 
x
x1= 3
x2= 4
x3=5
x4=6
y
y1= 6
y2= ?
y3= ?
y4=?
a) Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x?
b) Thay dấu ? bằng một số thích hợp.
c) Có nhận xét gì về tỉ số giữa hai giá trị tương ứng của y và x?
Gv : tổng quát với y = k.x 
Khi đó với mỗi giá trị x1, x2 , x3 ... khác 0 ta có giá trị tương ứng 
y1 = k. x1 ; y2 = k.x2 ; ... Do đó:
 = ?
vậy tỉ số các giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận như thế nào?
Theo t/c của tỉ lệ thức thì:
 .......
Minh hoạ ví dụ qua bảng trên
Hs:
a) Vì y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận => y1= k.x1 hay 6.k = 3
=> k = 6:3 = 2
Vậy hệ số tỉ lệ là 2
b) y2= 8; y3 = 10; y4 = 12
c) = 2 
(chính bằng hệ số tỉ lệ)
Hs: = k
Hs: tỉ số các giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ.
Hs: 
2. Tính chất:
 sgk
12’
Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố
Bài 1 (sgk) : Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 6 thì y = 4 .
Tìm hệ số k của y đố với x
Hãybiểu diễn y theo x
Tính giá trị của y khi x = 9 ; x = 15.
Bài 2 (sgk) 
Hs 1: Tính k => y1 
Hs2: Điền các ô còn lại 
Bài tập 3 (sgk) 
Treo bảng phụ 
Gv : Hỏi thêm k = ? 
Hs đọc đề bài và làm bài vào vở
a) x và y tỉ lệ thuận nên 
 y= k.x thay x = 6 ; y = 4
4 = k.6 => k = 
b) y = 
c) x = 9 => y = x
 => y = .9 = 6
 x = 15 => y =10
Ta có x4 =2 ; y4 = -4
Mà y4 = k.x4 => -4 = k.x4
k = = - 2
x -3 -1 1 2 5
y 6 2 - 2 -4 -10
Hs quan sát và suy nghĩ
K quả : a) Các ô trống đều điềnsố 7.8
b) m và v là hai đại lượng tỉ lệ thuận vì => m =7,8.v
học sinh lắng nghe và làm theo sự hướng dẫn của giáo viên 
Bài 1 (sgk) 
Bài 2: (sgk)
Bài 3: (sgk) 
 4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
Học thuộc định nghĩa và hai tính chất về hai đại lượng tỉ lệ thuận 
Làm các bài tập đã giải và làm các bài tập 1,2,4,5,6,7,( sbt) 
Xem trước bài : Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận 
 IV. Rút kinh nghiệm- bổ sung:
.......................
.......................
.......................
......................................
Tuần :12 Ngày soạn :20.11.2005
Tiết :24 Bài : MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN 
I .Mục tiêu bài dạy:
 * Kiến thức : Học xong bài này học sinh cần phải nắm được 2 đại lượng tỉ lệ thuận và biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận 
 * Kỹ năng : Giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận 
 * Thái độ : 
II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV :Giáo án,bảng phụ có ghi sẵn các bài tập 
HS :Nắm được các công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận và các tính chất cơ bản của nó 
III .Tiến trình tiết dạy :
 1.ổn định tổ chức : (1’)
 2.Kiểm tra bài cũ :(7’)
 HS1: Đ/n hai đại lượng tỉ lệ thuận? 
 Aùp dụng: Biết x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 0,8 và y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 5 .Hãy chứng tỏ x tỉ lệ thuận với z và tìm hệ số tỉ lệ .
 HS2: Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. 
 Cho bảng sau 
 t -2 2 3 4 
 s 90 -90 -135 -180
. Chọn câu đúng (Đ) ,sai (S) 
 a) s và t là hai đại lượng tỉ lệ thuận 
 b) s tỉ lệ thuận với t theo hệ số tỉ lệ – 45 
 c) t tỉ lệ thuận với s theo hệ số tỉ lệ 
 d) 
 (a – Đúng b – Đúng c - Sai ( sữa - ) d – Đúng )
 3. Giảng bài mới :
 * Giới thiệu : 
 * Tiến trình tiết dạy :
Thời gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Kiến thức
Hoạt động 1 : 
13’
1-Bài toán 1: 
Gv : Đề bài cho biết gì ? và hỏi ta điều gì ? 
Gv: Khối lượng và V là hai đại lượng như thế nào ? 
+ Nếu gọi m1 (g) và m2 (g) là khối lượng của hai thanh chì thì ta có tỉ lệ thức nào ? 
+ m1và m2 có quan hệ gì ? 
+ Vậy làm thế nào để tìm được m1và m2 ?
Hs đọc bài giải ở sách giáo khoa 
Gv: Cho hs tìm hệ số tỉ lệ thuận của hai đại luợng trên ? 
+ Gv : Cho hs làm ?1
-Hướng dẫn học sinh để đi đến: 
 và m1 +m2 =222,5(g)
*Yêu cầu hs cả lớp làm vào vở 
Gv: Phát biểu bài toán dưới dạng khác cho hs 
=> Chú ý (sgk)
-Hs đọc đề bài 
-Trả lời : Hai thanh chì có thể tích là : 12và 17 thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 26,5g .Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu ? 
+ Khối lượng và thể tích là 2 đại lượng tỉ lệ thuận .
Hs: 
Hs: m2 – m1 = 56,5g
Hs:Aùp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau: = 11,3
 ,m2 = 192,1 
Hs : bằng 11,3 
?1: Gọi khối lượng của mỗi thanh kim loại là m1 và m2 
Do khối lượng và thể tích của vật là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên :
Vậy = 8,9 => m1=89 (g) 
=8,9 => m2 =133,5 (g) 
1-Bài toán 1: (sgk) 
Bài tập ?1( sgk) 
Gọi khối lượng của mỗi thanh kim loại là m1 và m2 
Do khối lượng và thể tích của vật là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên : 
Aùp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
=> m1=89 (g)
=> m2 =133,5 (g)
*Chú ý : sgk 
6’
 *Hoạt động 2
2-Bài toán 2: 
Gv: Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm bài ?2
Tam giác ABC có số đo các góc là A, B, C lần lượt tỉ lệ với 1; 2; 3. Tính số đo các góc của tam giác ABC.
Gv: Nhận xét kết quả các nhóm và cho điểm 
Hs đọc đề và sinh hoạt nhóm 
Bài giải : Gọi số đo 3 góc của tam giác ABC là 
Ta có 
 = 
 Vậy : 
Bài toán 2: sgk
15’
Hoạt động 3:
 Luyện tập và củng cố :
Bài tập 5(sgk) 
(Đề ghi ở bảng phụ ) 
Gv gợi ý: Để xét xem x và y có phải là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau không ta làm thế nào?
Yêu cầu học sinh làm vào vở 
Bài tập 6 (sgk) 
Hs đọc đề bài .
Cho biết mỗi mét dây nặng 25g
a) Giả sử x mét dây nặng y gam .Hãy biểu y theo x ?
b) Cuộn dây nặng bao nhiêu nếu nó nặng 4,5 kg
Hs : Ta xét xem tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng có thay đổi hay không .
xvà y tỉ lệ thuận vì :
b) x và y không tỉ lệ thuận vì 
Vì khối lượng và chiều dài là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên :
y = k.x => y = 25.x 
( vì 1mét dây nặng 25kg) 
b) vì y = 25.x 
nên khi y = 4,5 kg = 4500 g thì 
x= 4500 : 25 = 180 m 
Bài 5 (sgk) 
Bài 6 (sgk) 
 4. Hướng dẫn về nhà: (3’)
 - Ôn lại bài cũ + Đ/ n hai đại lượng tỉ lệ thuận 
 + Công thức biểu thị mối liên hệ của hai đại lượng tỉ lệ thuận 
 + Tính chất của hai đại luợng tỉ lệ thuận 
 - Xem lại các bài tập đã giải
Bài tập về nhà : 7 , 8, 10, 11 (sgk) 
Làm thêm : 8, 10, 11, 12 (sbt) 
 IV. Rút kinh nghiệm- bổ sung:
.......................
.......................
.......................
......................................
 Tuần : 13 Ngày soạn :28.11.2005
Tiết : 25 Bài : LUYỆN TẬP 
I .Mục tiêu bài dạy:
 * Kiến thức : Hs làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận, chia theo tỉ lệ .
 * Kỹ năng : Có kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán 
 * Thái độ : 
II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV : Giáo án,bảng phụ,thước thẳng 
HS : Nắm vững lý thuyết,làm bài tập về nhà 
III .Tiến trình tiết dạy :
 1.ổn định tổ chức : (1’)
 2.Kiểm tra bài cũ :(6’)
HS1: x và y có tỉ lệ thuận với nhau không nếu :
 x -2 -1 1 2 3
 y -8 -4 4 8 12	 
HS2 :b)
 x 1 2 3 4 5
 y 22 44 66 88 100
 3. Giảng bài mới :
 * Giới thiệu :
 * Tiến trình tiết dạy :
Thời gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Kiến thức
7’
8’
10’
9’
Hoạt động 1: Luyện tập 
Bài 8 (sgk)
-Gọi 1hs đọc to đề bài 
Yêu cầu hs tóm ... ực hiện phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc, có dấu ngoặc ?
- Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số hữu tỉ ?
 3. Giảng bài mới :
 * Giới thiệu : (2’) 
 * Tiến trình tiết dạy :
Thời gian
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Kiến thức
13’
Hoạt động 1: Ôn lại cách sử dụng máy tính bỏ túi
GV : Treo bảng phụ vẽ sẵn mặt trước máy tính để nhắc lại công dụng của nút : các nút 0 , 1, 2 , 3, 4 , 7 ,8 ,9 
 Nút phảy : . 
Các phép tính : + ; - ; x ; 
Nút khởi động AC , nút tắt OFF 
Nút nhớ cơ bản : 
Nút chuyển dấu : +/ -
+ GV: Treo bảng phụ ghi các bảng trang 16 , 20 , 42 ( sgk) 
Nhắc lại cách tìm kết quả các phép cộng, trừ,nhân, chia biểu thức có phép cộng, trừ, nhân, chia ( có ưu tiên với nhân chia ) luỹ thừa căn bậc hai 
HS: theo dõi để nhớ lại công dụng của các nút cơ bản của máy tính .
 Học sinh thực hiện lại các phép tính ở các bảng để kiểm nghiệm lại kỹ năng của mình 
1. Ôn lại cách sử dụng máy tính bỏ túi .
20’
Hoạt động 2: Luyện tập sử dụng máy tính bỏ túi 
GV: Cho học sinh dùng máy tính để kiểm tra lại các kết quả các bài tập ở SGK 
GV: Lưu ý sữa sai thứ tự thực hiện các nút ấn mà học sinh đã ghi vào bảng con ở mỗi biểu thức 
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ,nhân , chia số thập phân 
BT 26 sgk , BT 14c ; 26 , 27 , 28 
,( sbt) 
*Thực hiện phép tính luỹ thừa BT 33 SGK , BT 39 , 43 , 44a,49SBT
- Phép tính căn bậc hai : BT 85 , 86a,b SGK
- Phối hợp các phép tính BT: 37, 86, c , d ,129,137 SBT 
BT : 23, 120 , 128, SBT 
- Thực hiện viết phân số tối giản dưới dạng số thập phân và vô hạn tuần hoàn : BT65 , 66 ,71sgk
 *Lưu ý : Khi tính giá trị của biểu thức thì ta có kết quả đúng 
HS: Ghi thứ tự các nút ấn vào bảng con .Đối chiếu các kết quả của phép tính từ đó có kỹ năng, biết chỗ sai khi thực hiện 
 4. Hướng dẫn về nhà: (1’) ôn tập các kiến thức đã học ở chương I và II để chuẩn bị thi học kỳ I
(Ôn lại toàn bộ lý thuyết và làm các bài tập có trong đề cương ôn tập) 
 IV. Rút kinh nghiệm- bổ sung:
.......................
.......................
.......................
......................................
Tuần : 18 Ngày soạn : 30.12.2005
Tiết : 39 Bài : ÔN TẬP HỌC KỲ I ( Tiết 1 ) 
I .Mục tiêu bài dạy:
 * Kiến thức : Ôn tập về các phép tính : trong tập số hữu tỉ,số thực 
 *Kỹ năng : Tiếp tục thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị của biểu thức . Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết 
 * Thái độ : 
II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV : Bảng phụ ghi các bài tập 
- Bảng phụ ghi kết quả của các phép tính ( cộng,trừ, nhân, chia, luỹ thừa, căn bật hai ), tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
HS : ôn tập về quy tắc và tính chất các phép toán,tính chất của tỉ lệ thức, bút dạ, bảng nhóm 
III .Tiến trình tiết dạy :
 1.ổn định tổ chức : (1’)
 2.Kiểm tra bài cũ : (Kiểm tra trong quá trình ôn tập)
 3. Giảng bài mới :
 * Giới thiệu :
 * Tiến trình tiết dạy :
Thời gian
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Kiến thức
20’
Hoạt động 1: ôn tập về số hữu tỉ số thực . Tính giá trị của biểu thức 
GV: Đưa ra các câu hỏi :
- Số hữu tỉ là gì ?
- Số hữu tỉù biểu diễn được dưới dạng số thập phân như thế nào ?
- Số vô tỉ là gì ?
- Trong tập R các số thực em đã biết những phép toán nào ?
-GV: Tính chất của các phép toán trên tập Q được áp dụng trên tập R 
-Treo bảng phụ : bảng ôn tập các phép toán 
* Bài tập : Thực hiện các phép toán sau :
Bài 1 :Tính:
 a) – 0,75 . 
b) 
c) 
GV: Yêu cầu học sinh tính hợp lý nếu có thể 
Bài 2: Tính:
a) 
b) 
c) 
Bài 3 : 
Tính : 
HS: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a , b Z ,b0
HS: Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại 
HS: Là số viết được dưới số thập phân vô hạn không tuần hoàn 
Hs: Các phép toán : cộng, trừ,nhân chia , lỹu thừa và căn bậc hai của một số không âm 
HS: Quan sát và nhắc lại một số quy tắc phép toán 
Hs :
Đáp số : 
Đáp số : 
Đáp số : 
Hs cả lớp cùng làm vào vở 
a) 
b) =
c) = 4 + 6 – 3 + 5 = 12
Bài 3 
 = 
22’
Hoạt động 2: 
Ôn tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau tìm x 
GV: - Tỉ lệ thức là gì ?
- Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức ?
( Cho hs phát biểu bằng lời ) 
- Viết dạng tổng quát của tính chất dãy tỉ số bằng nhau .
Bài 1: Tìm x biết :
x : 8,5 = 0, 96 : ( - 1,15) 
- Nêu cách tìm x trong tỉ lệ thức này ?
b) ( 0,25x) : 3 = 
Bài 2 : Tìm x và y biết 
 7x = 3y và x – y = 16
+ GV: Hướng dẫn 
Từ đẳng thức 7x = 3y=> tỉ lệ thức 
Aùp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm x và y 
Bài 3 ( bài 78 SBT)
So sánh các số a , b ,c biết :
GV: Hướng dẫn : 
Bài 4: ( bài 80 SBT) 
Tìm a , b , c biết :
 và a + 2b – 3c = -20
GV: Hướng dẫn học sinh để có 
2b ,3c 
Bài 5: Tìm x biết 
a) 
b) 
c) | 2x – 1 | +1 = 4
HS: Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số 
+Tính chất cơ bản :
Nếu => ad = bc 
+1 hs lên bảng viết 
* Hai hs lên bảng :
a) x = 
b) x = 80 
* Học sinh cả lớp làm vào vở 
HS: 7x = 3y => 
x = 3. ( -4) = - 12
y = 7 . (-4 ) = -28
 HS : =
 => a= b = c 
HS: 
=
a= 2.5=10
b = 3 .5 = 15
c = 4.5 = 20
ĐS:
 a) x = -5
x = -
x = 2 hoặc x = -1 
 4. Hướng dẫn về nhà: (2’) + Ôn tập lại kiến thức và các dạng bài tập đã làm về các phép tính trong tập hợp Q, R, tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau giá trị tuyệt đối của một số 
 + Bài tập về nhà : Câu b bài 6, bài 57, 61, 68, 70, SBT 
 +Tiết sau ôn tiếp về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị của hàm số y = ax 
 IV. Rút kinh nghiệm- bổ sung:
.......................
.......................
.......................
......................................
Tuần : 18 Ngày soạn :30.12.2005
Tiết :40 Bài: ÔN TẬP HỌC KỲ II ( Tiết 2 ) 
I .Mục tiêu bài dạy:
 * Kiến thức : Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax ( a0 ) 
 * Kỹ năng : Tiếp tục rèn luyện kỹ năng về giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a0 ). Xét điểm thuộc không thuộc đồ thị của hàm số 
 * Thái độ : 
II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV : Bảng phụ “ ghi sẵn phần kiến thức đại lượng tỉ lệ thuận,tỉ lệ nghịch ‘’, thước thẳng có chia khoảng, êke, máy tính 
HS : Ôn kiến thức và làm bài tập về nhà,bút dạ, bảng nhóm,máy tính 
III .Tiến trình tiết dạy :
 1.ổn định tổ chức : (1’)
 2.Kiểm tra bài cũ : Kết hợp với ôn tập
 3. Giảng bài mới :
 * Giới thiệu :
 * Tiến trình tiết dạy :
Thời gian
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Kiến thức
20’
*Hoạt động 1 : ôn tập về đại luợng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch :
GV: Khi nào đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau ?
Cho ví dụ ? 
- Khi nào đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau ? 
- Cho ví dụ ? 
GV: Treo “ bảng ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch ‘’
GV: Nhấn mạnh về tính chất khác nhau của hai tương quan này .
* Bài tập :
Bài 1 : chia 310 thành 3 phần 
tỉ lệ thuân với 2 , 3 , 5 
tỉ lệ nghịch với 2 , 3 , 5 
GV: Hướng dẫn học sinh tóm tắt 
Bài 2: Để đào một con mương cần 30 người làm trong 8 giờ . Nếu tăng thêm 10 người thì thời gian giảm được mấy giờ 
( năng suất làm việc như nhau ) 
Gv: 1 học sinh lên bảng giải tiếp
HS: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k.x (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
* Ví dụ về đại lượng tỉ lệ thuận : V không đổi thì S và T tỉ lệ thuận .
HS: ... 
- Ví dụ cùng một công việc số người và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch 
HS quan sát bảng ôn tập và trả lời các câu hỏi của giáo viên 
HS: Cả lớp cùng làmvào vở
 Hai hs lên bảng giải : 
a) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là : a ,b c .Ta có : 
= > a = 62 ; b = 93 ; c = 155 
c)Gọi 3 số lần lượt cần tìm là x ,y ,z 
Ta có : x . 2 = y . 3 = z . 5 => 
a= 150 ; b = 100 ; c = 60 
Tóm tắt : 
30 người HTCV hết 8 giờ 
40 người HTCV hết x giờ 
HS: Số người và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượg tỉ lệ nghịch .
Ta có : 
 x = 6 giờ 
Vậy thời gian làm việc giảm được :
 8 – 6 = 2 giờ 
20’
Hoạt động 2: Ôn tập về đồ thị hàm số
Gv: + Hàm số y = a.x (a0) cho ta biết y và x là hai đại lượng như thế nào?
+ Đồ thị hàm số y = a.x (a0) có dạng như thế nào?
* Bài tập: Cho hàm số y = -2x
a) Biết A(3; y0) thuộc đồ thị hàm số y = -2x. Tìm y0 .
b) Điểm B(1,5; 3) có thuộc đồ thị hàm số y = -2x hay không?vì sao?
c) Vẽ đồ thị hàm số y = -2x.
Gv: Đưa bài của các nhóm lên bảng cho hs cả lớp nhận xét, góp ý
Gv: Đồ thị hàm số y = -2x nằm ở góc phần tư thứ mấy? 
Hs: y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận
Hs: Đồ thị hàm số y = a.x (a0) là đường thẳng đi qua gốc toạ độ
Hs: Thảo luận nhóm:
+ Hoành độ là 3=> tung độ ?
+ Thế toạ độ điểm B vào công thức => nhận xét
* Kết quả: a) A(3; y0) thuộc đồ thị hàm số y = -2x nên ta có:
y0 = -2 . 6 = -6
b) B(1,5; 3) ta thay x = 1,5 vào công thức ta có: y = -2 . 1,5 = -33
vậy B không thuộc đồ thị hàm số
 Hs: cho x= 1 => y = -2 
B(1; -2) thuộc đồ thị hàm số y = -2x
Hs: thứ II và IV
 4. Hướng dẫn về nhà: (2’)
+ Ôn lại lý thuyết theo các câu hỏi ôn tập ở chương I và chương II sgk
+ Làm lại các dạng bài tập 
* Kiểm tra học kỳ I môn toán trong 2 tiết (90’) gồm cả đại số và hình học. Khi đi thi cần mang đủ dụng cụ: Thước kẻ, compa, thước đo độ, máy tính bỏ túi.
 IV. Rút kinh nghiệm- bổ sung:
.......................
.......................
.......................
......................................

Tài liệu đính kèm:

  • docCHUONG II.doc